• Tổng số nét:6 nét
  • Bộ:Hành 行 (+0 nét)
  • Pinyin: Háng , Hàng , Héng , Xíng , Xìng
  • Âm hán việt: Hàng Hành Hãng Hạng Hạnh
  • Nét bút:ノノ丨一一丨
  • Lục thư:Tượng hình
  • Hình thái:⿰彳亍
  • Thương hiệt:HOMMN (竹人一一弓)
  • Bảng mã:U+884C
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 行

  • Cách viết khác

    𠎢 𧗞 𧗟

Ý nghĩa của từ 行 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Hàng, Hành, Hãng, Hạng, Hạnh). Bộ Hành (+0 nét). Tổng 6 nét but (ノノ). Ý nghĩa là: hàng, dòng, Ðường sá., Đi, Di động, lưu động, Lưu thông. Từ ghép với : Xếp thành hàng đôi, Bốn dòng thơ, thơ bốn dòng, Đổi nghề (ngành), Làm nghề gì học nghề ấy, Cửa hàng đồ điện Chi tiết hơn...

Hàng
Hành
Hạng
Hạnh

Từ điển phổ thông

  • hàng, dòng

Từ điển Thiều Chửu

  • Bước đi, bước chân đi.
  • Làm ra, thi hành ra.
  • Đi, như tống hành đưa đi, từ hành từ đi v.v. Vua chết gọi là đại hành .
  • Không định hẳn, tạm thì. Như hành thự dinh quan đóng tạm.
  • Cái để dùng, của dùng. Như ngày xưa gọi vàng, gỗ, nước, lửa, đất là ngũ hành ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
  • Trải qua. Như nhất hành tác lại làm quan qua một lần.
  • Sắp tới, dần đến. Như hành niên ngũ thập tuổi gần đến năm mươi, hành tương tựu mộc sắp chết.
  • Bài hát. Như tràng ca hành bài hát dài.
  • Lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo gọi là hành.
  • Ðường sá.
  • Biến đổi luôn không ngừng. Nhà Phật gọi cái ý thức luôn luôn trôi đi là hành ấm hay hành uẩn .
  • Một âm là hạnh. Ðức hạnh, nết na, còn ở tâm là đức , thi hành ra là hạnh . Như độc hạnh đức hạnh hơn người. Vì thế nhà Phật nói sửa mình trong sạch để thờ Phật gọi là tu hạnh .
  • Lại một âm là hàng. Hàng lối. Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một hàng , vì thế gọi binh lính là hàng ngũ . Một dòng chữ cũng gọi là một hàng.
  • Cửa hàng. Một chỗ chứa các đồ hàng để vận tải, buôn bán cho tiện gọi là hàng sạn hay hàng gia .
  • Nghề nghiệp của trăm nghề. Người đồng nghiệp gọi là đồng hàng , làm việc không khéo gọi là ngoại hàng .
  • Một âm nữa là hạng. Hạng thứ. Như hạng nhất , hạng nhị , v.v.
  • Hàng lũ. Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là trượng nhân hạng .
  • Hạng hạng cứng cỏi.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Hàng, dòng

- Xếp thành hàng đôi

- Bốn dòng thơ, thơ bốn dòng

* ② Ngành, nghề nghiệp

- Đổi nghề (ngành)

- Làm nghề gì học nghề ấy

* ③ Cửa hàng, hàng

- Cửa hàng đồ điện

- Ngân hàng

* ④ Thứ bậc (trong gia đình)

- Ba anh em anh thứ mấy?

- Tôi thứ ba

* ⑤ (văn) Con đường

- Men theo đường nhỏ kia (Thi Kinh)

* ⑦ (văn) Chỗ giao dịch mua bán, hãng, hãng buôn, cửa hàng

- Cửa hàng thịt

- Hãng, hãng buôn. Xem [xíng], [xìng].

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Đi

- “Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên” , (Thuật nhi ) Ba người (cùng) đi, tất có người (có thể) làm thầy ta.

Trích: “cẩm y dạ hành” áo gấm đi đêm. Luận Ngữ

* Di động, lưu động

- “vận hành” chuyển vận.

* Lưu thông

- “thông hành toàn quốc” lưu thông khắp nước

- “phát hành báo san” phát hành sách báo.

* Làm, làm việc

- “hành y” làm thầy thuốc chữa bệnh

- “hành thiện” làm việc thiện.

* Thật thi, thật hiện

- “thật hành dân chủ” thật thi dân chủ.

* Trải qua, đã qua

- “Hành niên nhị thập hữu ngũ, kháng lệ do hư” , (Hiệp nữ ) Đã hai mươi lăm tuổi mà chưa lấy vợ.

Trích: Liêu trai chí dị

Danh từ
* Hành trang

- “Thỉnh trị hành giả hà dã” (Cấp Trịnh liệt truyện ) Xin sửa soạn hành trang làm gì vậy?

Trích: Sử Kí

* Đường đi, đường lối, đạo nghĩa

- “Kim giả thần lai, kiến nhân ư đại hành, phương bắc diện nhi trì kì giá” , , (Ngụy sách tứ ) Hôm nay khi lại đây, tôi gặp một người trên đường cái, hướng về phía bắc mà đánh xe.

Trích: Chiến quốc sách

* Tiếng gọi tắt của “hành thư” , lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo
* Bài hát, theo lối nhạc phủ hay cổ thi

- “tràng ca hành” bài hát dài

- “tì bà hành” khúc hát tì bà.

* Lượng từ: tuần rượu

- “Khách chí vị thường bất trí tửu, hoặc tam hành ngũ hành, đa bất quá thất hành” , , (Huấn kiệm thị khang ) Khách đến chưa từng không bày rượu, hoặc ba tuần năm tuần, thường thường không quá bảy tuần rượu.

Trích: Tư Mã Quang

* Cái để dùng, của dùng

- ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.

Trích: ngày xưa gọi kim loại, gỗ, nước, lửa, đất là “ngũ hành”

* Họ “Hành”
* Cử chỉ, hành động, việc làm

- “Thính kì ngôn nhi quan kì hạnh” (Công Dã Tràng ) Nghe lời nói mà còn phải xem việc làm nữa.

Trích: Luận Ngữ

* Lượng từ: hàng, dãy, dòng

- “Lưỡng cá hoàng li minh thúy liễu, Nhất hàng bạch lộ thướng thanh thiên” , (Tuyệt cú ) Hai con oanh vàng hót liễu biếc, Một hàng cò trắng vút trời xanh. Tây du kí 西

Trích: “nhất hàng thụ” một rặng cây. Đỗ Phủ

* Cửa tiệm buôn bán, làm dịch vụ

- “ngân hàng” nhà ngân hàng (dịch vụ tài chánh)

- “dương hàng” cửa hàng bán đồ nước ngoài

- “hàng khố” công khố ngân hàng.

* Ngành, nghề nghiệp

- “cải hàng” đổi ngành

- “cán na hàng học na hàng” làm nghề gì học nghề ấy

- “nội hàng” ở trong nghề (chuyên luyện).

* Bọn, lũ

- “Nhĩ giá đẳng tặc tâm tặc can, ngã hạng tu sử bất đắc” , 使 (Đệ thập tứ hồi) Quân giặc từ gan tới ruột chúng bay, bọn ta thật không còn dung thứ được.

Trích: Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là “trượng nhân hạng” . Thủy hử truyện

Tính từ
* Giỏi, tài

- “nhĩ chân hành” anh tài thật

- “tha tại giá phương diện hành đắc ngận” về mặt đó anh ta giỏi lắm.

* “Hạng hạng” cứng cỏi
Phó từ
* Được

- “hành bất hành?” được hay không được?

- “tố sự chỉ yêu tận tâm tận lực tựu hành liễu” làm việc chỉ cần hết lòng hết sức là được.

* Sẽ, sắp

- “Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” (Nam quốc sơn hà ) Bọn bay rồi sẽ chuốc lấy thất bại.

Trích: Lí Thường Kiệt

Từ điển phổ thông

  • 1. đi
  • 2. làm
  • 3. hàng, dãy

Từ điển Thiều Chửu

  • Bước đi, bước chân đi.
  • Làm ra, thi hành ra.
  • Đi, như tống hành đưa đi, từ hành từ đi v.v. Vua chết gọi là đại hành .
  • Không định hẳn, tạm thì. Như hành thự dinh quan đóng tạm.
  • Cái để dùng, của dùng. Như ngày xưa gọi vàng, gỗ, nước, lửa, đất là ngũ hành ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
  • Trải qua. Như nhất hành tác lại làm quan qua một lần.
  • Sắp tới, dần đến. Như hành niên ngũ thập tuổi gần đến năm mươi, hành tương tựu mộc sắp chết.
  • Bài hát. Như tràng ca hành bài hát dài.
  • Lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo gọi là hành.
  • Ðường sá.
  • Biến đổi luôn không ngừng. Nhà Phật gọi cái ý thức luôn luôn trôi đi là hành ấm hay hành uẩn .
  • Một âm là hạnh. Ðức hạnh, nết na, còn ở tâm là đức , thi hành ra là hạnh . Như độc hạnh đức hạnh hơn người. Vì thế nhà Phật nói sửa mình trong sạch để thờ Phật gọi là tu hạnh .
  • Lại một âm là hàng. Hàng lối. Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một hàng , vì thế gọi binh lính là hàng ngũ . Một dòng chữ cũng gọi là một hàng.
  • Cửa hàng. Một chỗ chứa các đồ hàng để vận tải, buôn bán cho tiện gọi là hàng sạn hay hàng gia .
  • Nghề nghiệp của trăm nghề. Người đồng nghiệp gọi là đồng hàng , làm việc không khéo gọi là ngoại hàng .
  • Một âm nữa là hạng. Hạng thứ. Như hạng nhất , hạng nhị , v.v.
  • Hàng lũ. Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là trượng nhân hạng .
  • Hạng hạng cứng cỏi.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Đi, hành

- Ngày đi nghìn dặm

* ② Lưu hành, lưu động

- Thịnh hành

- Phát hành báo chí

* ③ Thi hành, chấp hành, tiến hành

- Thực hành dân chủ

* ④ Hành vi, hành động, việc làm

- Lời nói phải đi đôi với việc làm

* ⑤ (văn) Hoành hành

- Bọn cướp tàn bạo công khai hoành hành (Giả Nghị

* ⑥ Được

- Thế thì không được

- Được, anh cứ thế mà làm đi!

* ⑦ Giỏi, cừ, tài, khá

- Anh ấy giỏi (khá) lắm

* ⑧ Sẽ, sắp

- Sắp tốt nghiệp

- Từ ngày xa cách đến nay lại sắp hết bốn năm trời (gần hết bốn năm) (Tào Phi

* 行將

- hành tương [xíng jiang] Sắp, sẽ. Như [jíjiang];

* ⑨ (văn) Đang

- Chẳng biết con nhà ai, mang lồng đang hái dâu (Tống Tử Hầu

* ⑩ (văn) Hành trang

- ? Xin chỉnh đốn hành trang làm gì vậy? (Sử kí)

* ⑪ Thể hành (một thể tài của nhạc phủ và cổ thi)

- Trường ca hành

- Tòng quân hành

* ⑫ (văn) Lại (lần nữa)

- Xa nghe giặc đến Bình Lăng, chiếu thư chẳng đợi lại lên ngựa liền (Trương Tịch

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Đi

- “Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên” , (Thuật nhi ) Ba người (cùng) đi, tất có người (có thể) làm thầy ta.

Trích: “cẩm y dạ hành” áo gấm đi đêm. Luận Ngữ

* Di động, lưu động

- “vận hành” chuyển vận.

* Lưu thông

- “thông hành toàn quốc” lưu thông khắp nước

- “phát hành báo san” phát hành sách báo.

* Làm, làm việc

- “hành y” làm thầy thuốc chữa bệnh

- “hành thiện” làm việc thiện.

* Thật thi, thật hiện

- “thật hành dân chủ” thật thi dân chủ.

* Trải qua, đã qua

- “Hành niên nhị thập hữu ngũ, kháng lệ do hư” , (Hiệp nữ ) Đã hai mươi lăm tuổi mà chưa lấy vợ.

Trích: Liêu trai chí dị

Danh từ
* Hành trang

- “Thỉnh trị hành giả hà dã” (Cấp Trịnh liệt truyện ) Xin sửa soạn hành trang làm gì vậy?

Trích: Sử Kí

* Đường đi, đường lối, đạo nghĩa

- “Kim giả thần lai, kiến nhân ư đại hành, phương bắc diện nhi trì kì giá” , , (Ngụy sách tứ ) Hôm nay khi lại đây, tôi gặp một người trên đường cái, hướng về phía bắc mà đánh xe.

Trích: Chiến quốc sách

* Tiếng gọi tắt của “hành thư” , lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo
* Bài hát, theo lối nhạc phủ hay cổ thi

- “tràng ca hành” bài hát dài

- “tì bà hành” khúc hát tì bà.

* Lượng từ: tuần rượu

- “Khách chí vị thường bất trí tửu, hoặc tam hành ngũ hành, đa bất quá thất hành” , , (Huấn kiệm thị khang ) Khách đến chưa từng không bày rượu, hoặc ba tuần năm tuần, thường thường không quá bảy tuần rượu.

Trích: Tư Mã Quang

* Cái để dùng, của dùng

- ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.

Trích: ngày xưa gọi kim loại, gỗ, nước, lửa, đất là “ngũ hành”

* Họ “Hành”
* Cử chỉ, hành động, việc làm

- “Thính kì ngôn nhi quan kì hạnh” (Công Dã Tràng ) Nghe lời nói mà còn phải xem việc làm nữa.

Trích: Luận Ngữ

* Lượng từ: hàng, dãy, dòng

- “Lưỡng cá hoàng li minh thúy liễu, Nhất hàng bạch lộ thướng thanh thiên” , (Tuyệt cú ) Hai con oanh vàng hót liễu biếc, Một hàng cò trắng vút trời xanh. Tây du kí 西

Trích: “nhất hàng thụ” một rặng cây. Đỗ Phủ

* Cửa tiệm buôn bán, làm dịch vụ

- “ngân hàng” nhà ngân hàng (dịch vụ tài chánh)

- “dương hàng” cửa hàng bán đồ nước ngoài

- “hàng khố” công khố ngân hàng.

* Ngành, nghề nghiệp

- “cải hàng” đổi ngành

- “cán na hàng học na hàng” làm nghề gì học nghề ấy

- “nội hàng” ở trong nghề (chuyên luyện).

* Bọn, lũ

- “Nhĩ giá đẳng tặc tâm tặc can, ngã hạng tu sử bất đắc” , 使 (Đệ thập tứ hồi) Quân giặc từ gan tới ruột chúng bay, bọn ta thật không còn dung thứ được.

Trích: Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là “trượng nhân hạng” . Thủy hử truyện

Tính từ
* Giỏi, tài

- “nhĩ chân hành” anh tài thật

- “tha tại giá phương diện hành đắc ngận” về mặt đó anh ta giỏi lắm.

* “Hạng hạng” cứng cỏi
Phó từ
* Được

- “hành bất hành?” được hay không được?

- “tố sự chỉ yêu tận tâm tận lực tựu hành liễu” làm việc chỉ cần hết lòng hết sức là được.

* Sẽ, sắp

- “Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” (Nam quốc sơn hà ) Bọn bay rồi sẽ chuốc lấy thất bại.

Trích: Lí Thường Kiệt

Từ điển phổ thông

  • thứ hạng

Từ điển Thiều Chửu

  • Bước đi, bước chân đi.
  • Làm ra, thi hành ra.
  • Đi, như tống hành đưa đi, từ hành từ đi v.v. Vua chết gọi là đại hành .
  • Không định hẳn, tạm thì. Như hành thự dinh quan đóng tạm.
  • Cái để dùng, của dùng. Như ngày xưa gọi vàng, gỗ, nước, lửa, đất là ngũ hành ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
  • Trải qua. Như nhất hành tác lại làm quan qua một lần.
  • Sắp tới, dần đến. Như hành niên ngũ thập tuổi gần đến năm mươi, hành tương tựu mộc sắp chết.
  • Bài hát. Như tràng ca hành bài hát dài.
  • Lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo gọi là hành.
  • Ðường sá.
  • Biến đổi luôn không ngừng. Nhà Phật gọi cái ý thức luôn luôn trôi đi là hành ấm hay hành uẩn .
  • Một âm là hạnh. Ðức hạnh, nết na, còn ở tâm là đức , thi hành ra là hạnh . Như độc hạnh đức hạnh hơn người. Vì thế nhà Phật nói sửa mình trong sạch để thờ Phật gọi là tu hạnh .
  • Lại một âm là hàng. Hàng lối. Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một hàng , vì thế gọi binh lính là hàng ngũ . Một dòng chữ cũng gọi là một hàng.
  • Cửa hàng. Một chỗ chứa các đồ hàng để vận tải, buôn bán cho tiện gọi là hàng sạn hay hàng gia .
  • Nghề nghiệp của trăm nghề. Người đồng nghiệp gọi là đồng hàng , làm việc không khéo gọi là ngoại hàng .
  • Một âm nữa là hạng. Hạng thứ. Như hạng nhất , hạng nhị , v.v.
  • Hàng lũ. Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là trượng nhân hạng .
  • Hạng hạng cứng cỏi.

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Đi

- “Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên” , (Thuật nhi ) Ba người (cùng) đi, tất có người (có thể) làm thầy ta.

Trích: “cẩm y dạ hành” áo gấm đi đêm. Luận Ngữ

* Di động, lưu động

- “vận hành” chuyển vận.

* Lưu thông

- “thông hành toàn quốc” lưu thông khắp nước

- “phát hành báo san” phát hành sách báo.

* Làm, làm việc

- “hành y” làm thầy thuốc chữa bệnh

- “hành thiện” làm việc thiện.

* Thật thi, thật hiện

- “thật hành dân chủ” thật thi dân chủ.

* Trải qua, đã qua

- “Hành niên nhị thập hữu ngũ, kháng lệ do hư” , (Hiệp nữ ) Đã hai mươi lăm tuổi mà chưa lấy vợ.

Trích: Liêu trai chí dị

Danh từ
* Hành trang

- “Thỉnh trị hành giả hà dã” (Cấp Trịnh liệt truyện ) Xin sửa soạn hành trang làm gì vậy?

Trích: Sử Kí

* Đường đi, đường lối, đạo nghĩa

- “Kim giả thần lai, kiến nhân ư đại hành, phương bắc diện nhi trì kì giá” , , (Ngụy sách tứ ) Hôm nay khi lại đây, tôi gặp một người trên đường cái, hướng về phía bắc mà đánh xe.

Trích: Chiến quốc sách

* Tiếng gọi tắt của “hành thư” , lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo
* Bài hát, theo lối nhạc phủ hay cổ thi

- “tràng ca hành” bài hát dài

- “tì bà hành” khúc hát tì bà.

* Lượng từ: tuần rượu

- “Khách chí vị thường bất trí tửu, hoặc tam hành ngũ hành, đa bất quá thất hành” , , (Huấn kiệm thị khang ) Khách đến chưa từng không bày rượu, hoặc ba tuần năm tuần, thường thường không quá bảy tuần rượu.

Trích: Tư Mã Quang

* Cái để dùng, của dùng

- ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.

Trích: ngày xưa gọi kim loại, gỗ, nước, lửa, đất là “ngũ hành”

* Họ “Hành”
* Cử chỉ, hành động, việc làm

- “Thính kì ngôn nhi quan kì hạnh” (Công Dã Tràng ) Nghe lời nói mà còn phải xem việc làm nữa.

Trích: Luận Ngữ

* Lượng từ: hàng, dãy, dòng

- “Lưỡng cá hoàng li minh thúy liễu, Nhất hàng bạch lộ thướng thanh thiên” , (Tuyệt cú ) Hai con oanh vàng hót liễu biếc, Một hàng cò trắng vút trời xanh. Tây du kí 西

Trích: “nhất hàng thụ” một rặng cây. Đỗ Phủ

* Cửa tiệm buôn bán, làm dịch vụ

- “ngân hàng” nhà ngân hàng (dịch vụ tài chánh)

- “dương hàng” cửa hàng bán đồ nước ngoài

- “hàng khố” công khố ngân hàng.

* Ngành, nghề nghiệp

- “cải hàng” đổi ngành

- “cán na hàng học na hàng” làm nghề gì học nghề ấy

- “nội hàng” ở trong nghề (chuyên luyện).

* Bọn, lũ

- “Nhĩ giá đẳng tặc tâm tặc can, ngã hạng tu sử bất đắc” , 使 (Đệ thập tứ hồi) Quân giặc từ gan tới ruột chúng bay, bọn ta thật không còn dung thứ được.

Trích: Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là “trượng nhân hạng” . Thủy hử truyện

Tính từ
* Giỏi, tài

- “nhĩ chân hành” anh tài thật

- “tha tại giá phương diện hành đắc ngận” về mặt đó anh ta giỏi lắm.

* “Hạng hạng” cứng cỏi
Phó từ
* Được

- “hành bất hành?” được hay không được?

- “tố sự chỉ yêu tận tâm tận lực tựu hành liễu” làm việc chỉ cần hết lòng hết sức là được.

* Sẽ, sắp

- “Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” (Nam quốc sơn hà ) Bọn bay rồi sẽ chuốc lấy thất bại.

Trích: Lí Thường Kiệt

Từ điển phổ thông

  • đức hạnh

Từ điển Thiều Chửu

  • Bước đi, bước chân đi.
  • Làm ra, thi hành ra.
  • Đi, như tống hành đưa đi, từ hành từ đi v.v. Vua chết gọi là đại hành .
  • Không định hẳn, tạm thì. Như hành thự dinh quan đóng tạm.
  • Cái để dùng, của dùng. Như ngày xưa gọi vàng, gỗ, nước, lửa, đất là ngũ hành ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
  • Trải qua. Như nhất hành tác lại làm quan qua một lần.
  • Sắp tới, dần đến. Như hành niên ngũ thập tuổi gần đến năm mươi, hành tương tựu mộc sắp chết.
  • Bài hát. Như tràng ca hành bài hát dài.
  • Lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo gọi là hành.
  • Ðường sá.
  • Biến đổi luôn không ngừng. Nhà Phật gọi cái ý thức luôn luôn trôi đi là hành ấm hay hành uẩn .
  • Một âm là hạnh. Ðức hạnh, nết na, còn ở tâm là đức , thi hành ra là hạnh . Như độc hạnh đức hạnh hơn người. Vì thế nhà Phật nói sửa mình trong sạch để thờ Phật gọi là tu hạnh .
  • Lại một âm là hàng. Hàng lối. Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một hàng , vì thế gọi binh lính là hàng ngũ . Một dòng chữ cũng gọi là một hàng.
  • Cửa hàng. Một chỗ chứa các đồ hàng để vận tải, buôn bán cho tiện gọi là hàng sạn hay hàng gia .
  • Nghề nghiệp của trăm nghề. Người đồng nghiệp gọi là đồng hàng , làm việc không khéo gọi là ngoại hàng .
  • Một âm nữa là hạng. Hạng thứ. Như hạng nhất , hạng nhị , v.v.
  • Hàng lũ. Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là trượng nhân hạng .
  • Hạng hạng cứng cỏi.

Từ điển Trần Văn Chánh

* Phẩm hạnh, đức hạnh, hạnh kiểm

- Phẩm hạnh.

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Đi

- “Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên” , (Thuật nhi ) Ba người (cùng) đi, tất có người (có thể) làm thầy ta.

Trích: “cẩm y dạ hành” áo gấm đi đêm. Luận Ngữ

* Di động, lưu động

- “vận hành” chuyển vận.

* Lưu thông

- “thông hành toàn quốc” lưu thông khắp nước

- “phát hành báo san” phát hành sách báo.

* Làm, làm việc

- “hành y” làm thầy thuốc chữa bệnh

- “hành thiện” làm việc thiện.

* Thật thi, thật hiện

- “thật hành dân chủ” thật thi dân chủ.

* Trải qua, đã qua

- “Hành niên nhị thập hữu ngũ, kháng lệ do hư” , (Hiệp nữ ) Đã hai mươi lăm tuổi mà chưa lấy vợ.

Trích: Liêu trai chí dị

Danh từ
* Hành trang

- “Thỉnh trị hành giả hà dã” (Cấp Trịnh liệt truyện ) Xin sửa soạn hành trang làm gì vậy?

Trích: Sử Kí

* Đường đi, đường lối, đạo nghĩa

- “Kim giả thần lai, kiến nhân ư đại hành, phương bắc diện nhi trì kì giá” , , (Ngụy sách tứ ) Hôm nay khi lại đây, tôi gặp một người trên đường cái, hướng về phía bắc mà đánh xe.

Trích: Chiến quốc sách

* Tiếng gọi tắt của “hành thư” , lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo
* Bài hát, theo lối nhạc phủ hay cổ thi

- “tràng ca hành” bài hát dài

- “tì bà hành” khúc hát tì bà.

* Lượng từ: tuần rượu

- “Khách chí vị thường bất trí tửu, hoặc tam hành ngũ hành, đa bất quá thất hành” , , (Huấn kiệm thị khang ) Khách đến chưa từng không bày rượu, hoặc ba tuần năm tuần, thường thường không quá bảy tuần rượu.

Trích: Tư Mã Quang

* Cái để dùng, của dùng

- ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.

Trích: ngày xưa gọi kim loại, gỗ, nước, lửa, đất là “ngũ hành”

* Họ “Hành”
* Cử chỉ, hành động, việc làm

- “Thính kì ngôn nhi quan kì hạnh” (Công Dã Tràng ) Nghe lời nói mà còn phải xem việc làm nữa.

Trích: Luận Ngữ

* Lượng từ: hàng, dãy, dòng

- “Lưỡng cá hoàng li minh thúy liễu, Nhất hàng bạch lộ thướng thanh thiên” , (Tuyệt cú ) Hai con oanh vàng hót liễu biếc, Một hàng cò trắng vút trời xanh. Tây du kí 西

Trích: “nhất hàng thụ” một rặng cây. Đỗ Phủ

* Cửa tiệm buôn bán, làm dịch vụ

- “ngân hàng” nhà ngân hàng (dịch vụ tài chánh)

- “dương hàng” cửa hàng bán đồ nước ngoài

- “hàng khố” công khố ngân hàng.

* Ngành, nghề nghiệp

- “cải hàng” đổi ngành

- “cán na hàng học na hàng” làm nghề gì học nghề ấy

- “nội hàng” ở trong nghề (chuyên luyện).

* Bọn, lũ

- “Nhĩ giá đẳng tặc tâm tặc can, ngã hạng tu sử bất đắc” , 使 (Đệ thập tứ hồi) Quân giặc từ gan tới ruột chúng bay, bọn ta thật không còn dung thứ được.

Trích: Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là “trượng nhân hạng” . Thủy hử truyện

Tính từ
* Giỏi, tài

- “nhĩ chân hành” anh tài thật

- “tha tại giá phương diện hành đắc ngận” về mặt đó anh ta giỏi lắm.

* “Hạng hạng” cứng cỏi
Phó từ
* Được

- “hành bất hành?” được hay không được?

- “tố sự chỉ yêu tận tâm tận lực tựu hành liễu” làm việc chỉ cần hết lòng hết sức là được.

* Sẽ, sắp

- “Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” (Nam quốc sơn hà ) Bọn bay rồi sẽ chuốc lấy thất bại.

Trích: Lí Thường Kiệt