• Tổng số nét:7 nét
  • Bộ:Ngôn 言 (+0 nét)
  • Pinyin: Yán , Yàn , Yín
  • Âm hán việt: Ngân Ngôn
  • Nét bút:丶一一一丨フ一
  • Lục thư:Hình thanh
  • Thương hiệt:YMMR (卜一一口)
  • Bảng mã:U+8A00
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 言

  • Cách viết khác

    𢍗 𢍬 𦉴 𧩁

Ý nghĩa của từ 言 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Ngân, Ngôn). Bộ Ngôn (+0 nét). Tổng 7 nét but (). Ý nghĩa là: Mệnh lệnh., Bàn bạc., Nói, tự mình nói ra gọi là “ngôn” , Bàn bạc, đàm luận, Kể, trần thuật. Từ ghép với : “Lịch Sanh sân mục án kiếm sất sứ giả viết, “Tử Cống vấn viết, Phát ngôn, Cô ấy biết nói ba ngôn ngữ, Biết gì nói hết Chi tiết hơn...

Ngân
Ngôn

Từ điển Thiều Chửu

  • Nói, tự mình nói ra gọi là ngôn . Ðáp hay thuật ra gọi là ngữ .
  • Một câu văn cũng gọi là nhất ngôn . Như nhất ngôn dĩ tế chi viết tư vô tà một câu tóm tắt hết nghĩa là không nghĩ xằng.
  • Một chữ cũng gọi là ngôn. Như ngũ ngôn thi thơ năm chữ, thất ngôn thi thơ bảy chữ, v.v.
  • Mệnh lệnh.
  • Bàn bạc.
  • Tôi, dùng làm tiếng phát thanh. Như ngôn cáo sư thị tôi bảo với thầy.
  • Một âm là ngân. Ngân ngân cao ngất, đồ sộ.

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Nói, tự mình nói ra gọi là “ngôn”

- Đáp hay thuật ra gọi là “ngữ” . “ngôn bất tận ý” nói không hết ý.

* Bàn bạc, đàm luận

- “Tứ dã, thủy khả dữ ngôn thi dĩ hĩ” , (Thuật nhi ) Như anh Tứ vậy, mới có thề cùng đàm luận về kinh Thi.

Trích: Luận Ngữ

* Kể, trần thuật

- “Tự ngôn bổn thị kinh thành nữ, Gia tại Hà Mô lăng hạ trụ” , (Tì bà hành ) Kể rằng tôi vốn là con gái ở kinh thành, Nhà ở dưới cồn Hà Mô.

Trích: Bạch Cư Dị

* Báo cho biết

- “Lịch Sanh sân mục án kiếm sất sứ giả viết

Trích: Sử Kí

* Tra hỏi
Danh từ
* Câu văn, lời

- “Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết "tư vô tà"” , , (Vi chánh ) Kinh Thi có ba trăm thiên, một lời đủ bao quát tất cả, là "tư tưởng thuần chính".

Trích: “nhất ngôn” một câu. Luận Ngữ

* Chữ

- “Tử Cống vấn viết

Trích: “ngũ ngôn thi” thơ năm chữ, “thất ngôn thi” thơ bảy chữ. Luận Ngữ

* Học thuyết

- “Dương Chu, Mặc Địch chi ngôn doanh thiên hạ” , (Đằng Văn Công hạ ) Học thuyết của Dương Chu, Mặc Địch tràn khắp thiên hạ.

Trích: Mạnh Tử

Trợ từ
* Tôi, dùng làm tiếng phát lời

- Chữ “ngôn” đặt ở đầu câu trong Thi Kinh rất nhiều, sách Nhĩ Nhã giải thích với nghĩa “ngã” "tôi", nhưng Vương Dẫn Chi cho rằng ý nghĩa nhiều chỗ không ổn, nên không theo.

Trích: “ngôn cáo sư thị” (tôi) bảo với thầy. § Ghi chú

Từ điển phổ thông

  • 1. nói
  • 2. lời nói

Từ điển Thiều Chửu

  • Nói, tự mình nói ra gọi là ngôn . Ðáp hay thuật ra gọi là ngữ .
  • Một câu văn cũng gọi là nhất ngôn . Như nhất ngôn dĩ tế chi viết tư vô tà một câu tóm tắt hết nghĩa là không nghĩ xằng.
  • Một chữ cũng gọi là ngôn. Như ngũ ngôn thi thơ năm chữ, thất ngôn thi thơ bảy chữ, v.v.
  • Mệnh lệnh.
  • Bàn bạc.
  • Tôi, dùng làm tiếng phát thanh. Như ngôn cáo sư thị tôi bảo với thầy.
  • Một âm là ngân. Ngân ngân cao ngất, đồ sộ.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Lời, ngôn (ngữ)

- Phát ngôn

- Cô ấy biết nói ba ngôn ngữ

- Lời dẫn

* ② Nói

- Biết gì nói hết

* ③ Ngôn, chữ

- Thơ ngũ ngôn, thơ năm chữ

- Toàn sách có độ năm trăm ngàn chữ

* ⑤ (văn) Trợ từ đầu câu (phát ngữ từ, không dịch)

- Thưa với bà thầy (Thi Kinh)

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Nói, tự mình nói ra gọi là “ngôn”

- Đáp hay thuật ra gọi là “ngữ” . “ngôn bất tận ý” nói không hết ý.

* Bàn bạc, đàm luận

- “Tứ dã, thủy khả dữ ngôn thi dĩ hĩ” , (Thuật nhi ) Như anh Tứ vậy, mới có thề cùng đàm luận về kinh Thi.

Trích: Luận Ngữ

* Kể, trần thuật

- “Tự ngôn bổn thị kinh thành nữ, Gia tại Hà Mô lăng hạ trụ” , (Tì bà hành ) Kể rằng tôi vốn là con gái ở kinh thành, Nhà ở dưới cồn Hà Mô.

Trích: Bạch Cư Dị

* Báo cho biết

- “Lịch Sanh sân mục án kiếm sất sứ giả viết

Trích: Sử Kí

* Tra hỏi
Danh từ
* Câu văn, lời

- “Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết "tư vô tà"” , , (Vi chánh ) Kinh Thi có ba trăm thiên, một lời đủ bao quát tất cả, là "tư tưởng thuần chính".

Trích: “nhất ngôn” một câu. Luận Ngữ

* Chữ

- “Tử Cống vấn viết

Trích: “ngũ ngôn thi” thơ năm chữ, “thất ngôn thi” thơ bảy chữ. Luận Ngữ

* Học thuyết

- “Dương Chu, Mặc Địch chi ngôn doanh thiên hạ” , (Đằng Văn Công hạ ) Học thuyết của Dương Chu, Mặc Địch tràn khắp thiên hạ.

Trích: Mạnh Tử

Trợ từ
* Tôi, dùng làm tiếng phát lời

- Chữ “ngôn” đặt ở đầu câu trong Thi Kinh rất nhiều, sách Nhĩ Nhã giải thích với nghĩa “ngã” "tôi", nhưng Vương Dẫn Chi cho rằng ý nghĩa nhiều chỗ không ổn, nên không theo.

Trích: “ngôn cáo sư thị” (tôi) bảo với thầy. § Ghi chú