• Tổng số nét:13 nét
  • Bộ:Ngôn 言 (+6 nét)
  • Pinyin: Shī
  • Âm hán việt: Thi
  • Nét bút:丶一一一丨フ一一丨一一丨丶
  • Lục thư:Hình thanh
  • Hình thái:⿰言寺
  • Thương hiệt:YRGDI (卜口土木戈)
  • Bảng mã:U+8A69
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 詩

  • Giản thể

  • Cách viết khác

    𧥳

Ý nghĩa của từ 詩 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Thi). Bộ Ngôn (+6 nét). Tổng 13 nét but (). Ý nghĩa là: thơ, Kinh thi., Nâng, cầm., Thơ, “Thi Kinh” nói tắt. Từ ghép với : Làm thơ, sáng tác thơ, Thơ ngũ ngôn, Thơ đúng niêm luật, Thơ văn xuôi, Thơ Đường, Đường thi Chi tiết hơn...

Thi

Từ điển phổ thông

  • thơ

Từ điển Thiều Chửu

  • Thơ, văn có vần gọi là thơ. Ngày xưa hay đặt mỗi câu bốn chữ, về sau hay dùng lối đặt năm chữ hay bảy chữ gọi là thơ ngũ ngôn, thơ thất ngôn.
  • Kinh thi.
  • Nâng, cầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Thơ

- Làm thơ, sáng tác thơ

- Thơ ngũ ngôn

- Thơ đúng niêm luật

- Thơ văn xuôi

- Thơ Đường, Đường thi

* ② (văn) Kinh Thi (nói tắt)

- Không học Kinh Thi thì không lấy gì để ăn nói (Luận ngữ)

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Thơ

- “Bất tri tha môn khả học quá tác thi bất tằng?” ? (Đệ tứ thập cửu hồi) Không biết họ đã từng học làm thơ chưa?

Trích: Hồng Lâu Mộng

* “Thi Kinh” nói tắt

- “Thi

Trích: Luận Ngữ

Động từ
* Vịnh tụng