• Tổng số nét:3 nét
  • Bộ:Tử 子 (+0 nét)
  • Pinyin: Zī , Zǐ , Zi
  • Âm hán việt: Tử
  • Nét bút:フ丨一
  • Lục thư:Tượng hình
  • Thương hiệt:ND (弓木)
  • Bảng mã:U+5B50
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 子

  • Cách viết khác

    𠙭 𡐫 𡿹 𢀇 𢀈 𢀉 𣕓 𧆰

  • Thông nghĩa

Ý nghĩa của từ 子 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Tí, Tý, Tử). Bộ Tử (+0 nét). Tổng 3 nét but (フ). Ý nghĩa là: Con trai, Thế hệ sau, con cháu, Chim thú còn nhỏ, Mầm giống các loài động vật, thực vật, Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là “tử” (mĩ xưng). Từ ghép với : “ngư tử” giống cá, “tàm tử” giống tằm, “đào tử” giống đào, “lí tử” giống mận., “Khổng Tử” Chi tiết hơn...

Tử
Âm:

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Con trai

- Ngày xưa, bất luận trai gái đều gọi là “tử”. Luận Ngữ

Trích: “tứ tử nhị nữ” bốn con trai hai con gái, “phụ tử” cha con. § Ghi chú

* Thế hệ sau, con cháu

- “Ngã bổn Hán gia tử” (Vương minh quân từ ) Ta vốn là con cháu nhà Hán.

Trích: Thạch Sùng

* Chim thú còn nhỏ

- “bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử” , không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.

* Mầm giống các loài động vật, thực vật

- “ngư tử” giống cá

- “tàm tử” giống tằm

- “đào tử” giống đào

- “lí tử” giống mận.

* Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là “tử” (mĩ xưng)

- “Khổng Tử”

- “Mạnh Tử” .

* Con cháu gọi người trước cũng gọi là “tiên tử” , vợ gọi chồng là “ngoại tử” , chồng gọi vợ là “nội tử” đều là tiếng xưng hô tôn quý cả
* Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới

- “Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ” , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.

Trích: “tử đệ” con em. Luận Ngữ

* Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường

- “chu tử” chú lái đò

- “sĩ tử” chú học trò.

* Tước “Tử”, tước thứ tư trong năm tước
* Giờ “Tí”, từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng

- “Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh” , (Đệ nhất bổn , Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.

Trích: Tây sương kí 西

Đại từ
* Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v

- “Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?” (Trương Nghi truyện ) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?

Trích: v. § Cũng như “nhĩ” , “nhữ” . Sử Kí

Tính từ
* Nhỏ, non

- “tử kê” gà giò

- “tử khương” gừng non

- “tử trư” heo sữa.

* (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ

- Đối với “mẫu” . phần vốn là “mẫu tài” , tiền lãi là “tử kim” .

Động từ
* Vỗ về, thương yêu, chiếu cố

- “Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả” , , , (Tần sách , Tô Tần ) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.

Trích: Chiến quốc sách

Trợ từ
* Tiếng giúp lời

- “tập tử” cái cặp

- “tráp tử” cái thẻ.

Từ điển phổ thông

  • 1. Tý (ngôi thứ nhất hàng Chi)
  • 2. (như: tử 子)

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Con, trẻ con

- Con không dạy dỗ là lỗi của cha (Tam tự kinh)

- Con một

- Bức tranh trăm đứa trẻ

- Con trai

- Con gái

* ② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai)

- Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử)

* ③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức)

- Tuân tử

- Hàn Phi tử

* ④ Hạt (giống)

- Hạt giống

- Hạt cải

- Hạt đào

- Hạt mận

* ⑤ Trứng

- Trứng cá

- Trứng gà

* ⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ)

- Gà con

- Gừng non

* ⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi)

- Năm tí

- Giờ tí

* ⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam)

- Tước tử, tử tước

* ⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật)

- Chú lái đò

- Chú học trò

- Người mập (béo)

- Kẻ gian

- Cái bàn

- Cái mũ

- Cả lũ, cả một đám người

* ⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi

- Tiền lãi

Từ điển phổ thông

  • 1. con
  • 2. cái

Từ điển Thiều Chửu

  • Con. Bất luận trai gái đều gọi là tử.
  • Nhà thầy, đàn ông nào có đức hạnh học vấn đều gọi là tử cả, như Khổng-tử , Mạnh-tử , v.v. Con cháu gọi người trước cũng gọi là tiên tử , vợ gọi chồng là ngoại tử , chồng gọi vợ là nội tử đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
  • Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường, như chu tử chú lái đò, sĩ tử chú học trò, v.v.
  • Tước tử, tước thứ tư trong năm tước.
  • Mầm giống các loài động vật thực vật cũng gọi là tử, như ngư tử giống cá, tàm tử giống tằm, đào tử giống đào, lí tử giống mận, v.v.
  • Số lẻ, đối với số nguyên mà nói, như phần mẫu , phần tử . Phần vốn là mẫu tài , tiền lãi là tử kim , v.v.
  • Tiếng giúp lời, như tập tử cái cặp, cháp tử cái thẻ, v.v.
  • Có nghĩa như chữ từ .
  • Một âm là tí, chi đầu trong mười hai chi. Từ mười một giờ đêm đến một giờ đêm là giờ tí.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Con, trẻ con

- Con không dạy dỗ là lỗi của cha (Tam tự kinh)

- Con một

- Bức tranh trăm đứa trẻ

- Con trai

- Con gái

* ② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai)

- Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử)

* ③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức)

- Tuân tử

- Hàn Phi tử

* ④ Hạt (giống)

- Hạt giống

- Hạt cải

- Hạt đào

- Hạt mận

* ⑤ Trứng

- Trứng cá

- Trứng gà

* ⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ)

- Gà con

- Gừng non

* ⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi)

- Năm tí

- Giờ tí

* ⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam)

- Tước tử, tử tước

* ⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật)

- Chú lái đò

- Chú học trò

- Người mập (béo)

- Kẻ gian

- Cái bàn

- Cái mũ

- Cả lũ, cả một đám người

* ⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi

- Tiền lãi

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Con trai

- Ngày xưa, bất luận trai gái đều gọi là “tử”. Luận Ngữ

Trích: “tứ tử nhị nữ” bốn con trai hai con gái, “phụ tử” cha con. § Ghi chú

* Thế hệ sau, con cháu

- “Ngã bổn Hán gia tử” (Vương minh quân từ ) Ta vốn là con cháu nhà Hán.

Trích: Thạch Sùng

* Chim thú còn nhỏ

- “bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử” , không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.

* Mầm giống các loài động vật, thực vật

- “ngư tử” giống cá

- “tàm tử” giống tằm

- “đào tử” giống đào

- “lí tử” giống mận.

* Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là “tử” (mĩ xưng)

- “Khổng Tử”

- “Mạnh Tử” .

* Con cháu gọi người trước cũng gọi là “tiên tử” , vợ gọi chồng là “ngoại tử” , chồng gọi vợ là “nội tử” đều là tiếng xưng hô tôn quý cả
* Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới

- “Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ” , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.

Trích: “tử đệ” con em. Luận Ngữ

* Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường

- “chu tử” chú lái đò

- “sĩ tử” chú học trò.

* Tước “Tử”, tước thứ tư trong năm tước
* Giờ “Tí”, từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng

- “Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh” , (Đệ nhất bổn , Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.

Trích: Tây sương kí 西

Đại từ
* Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v

- “Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?” (Trương Nghi truyện ) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?

Trích: v. § Cũng như “nhĩ” , “nhữ” . Sử Kí

Tính từ
* Nhỏ, non

- “tử kê” gà giò

- “tử khương” gừng non

- “tử trư” heo sữa.

* (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ

- Đối với “mẫu” . phần vốn là “mẫu tài” , tiền lãi là “tử kim” .

Động từ
* Vỗ về, thương yêu, chiếu cố

- “Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả” , , , (Tần sách , Tô Tần ) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.

Trích: Chiến quốc sách

Trợ từ
* Tiếng giúp lời

- “tập tử” cái cặp

- “tráp tử” cái thẻ.