• Tổng số nét:2 nét
  • Bộ:Nhân 人 (+0 nét)
  • Pinyin: Rén
  • Âm hán việt: Nhân Nhơn
  • Nét bút:ノ丶
  • Lục thư:Tượng hình
  • Thương hiệt:O (人)
  • Bảng mã:U+4EBA
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 人

  • Thông nghĩa

  • Cách viết khác

    𠔽 𤯔 𦉫

Ý nghĩa của từ 人 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Nhân, Nhơn). Bộ Nhân (+0 nét). Tổng 2 nét but (ノ). Ý nghĩa là: người, Người, giống khôn nhất trong loài động vật, Người khác, đối lại với mình, Mỗi người, Loại người, hạng người (theo một phương diện nào đó: nghề nghiệp, nguồn gốc, hoàn cảnh, thân phận, v. Từ ghép với : Công nhân, Người đi săn, thợ săn, Giúp đỡ người khác, Không phân biệt mình với người khác, Con người chí công vô tư Chi tiết hơn...

Nhân
Nhơn

Từ điển phổ thông

  • người

Từ điển Thiều Chửu

  • Người, giống khôn nhất trong loài động vật.
  • Tiếng đối lại với mình, như tha nhân người khác, chúng nhân mọi người, vô nhân ngã chi kiến không có phân biệt mình với người, v.v. Thấu được nghĩa này, trong đạo Phật cho là bực tu được nhân không .

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Người, con người

- , Trong trời đất, con người là quý (Tào Tháo

* ② Chỉ một hạng người

- Công nhân

- Người đi săn, thợ săn

* ③ Người khác

- Giúp đỡ người khác

- , Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho người khác (Luận ngữ)

- Không phân biệt mình với người khác

* ④ Chỉ tính nết, phẩm chất, danh dự con người

- Con người chí công vô tư

- Mà đọc văn của người đó thì biết được tính cách của con người đó (Vương An Thạch

* ⑤ Chỉ tình trạng thân thể con người

- Hôm nay người tôi không được khỏe lắm

* ⑥ Người lớn, người đã trưởng thành

- Lớn lên thành người

* ⑦ Người làm

- Đơn vị ta thiếu người

* ⑧ Nhân tài, người tài

- Ông đừng nói nước Tần không có người tài (Tả truyện

* ⑨ Mỗi người, mọi người, người người

- Mỗi người một cuốn

- Ai nấy đều biết, mọi người đều biết

- Mọi nhà mọi người đều no đủ

* ⑩ (văn) Nhân dân, dân chúng; (văn) Đạo làm người. (Ngb) Quan hệ tình dục nam nữ

- , Hoang Hầu Thị Nhân bệnh, không quan hệ nam nữ được (Sử kí

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Người, giống khôn nhất trong loài động vật

- “nam nhân” người nam

- “nữ nhân” người nữ

- “nhân loại” loài người.

* Người khác, đối lại với mình

- “Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân” , (Nhan Uyên ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.

Trích: “tha nhân” người khác, “vô nhân ngã chi kiến” không có phân biệt mình với người (thấu được nghĩa này, trong đạo Phật cho là bực tu được “nhân không” ). Luận Ngữ

* Mỗi người

- “nhân tận giai tri” ai nấy đều biết cả

- “nhân thủ nhất sách” mỗi người một cuốn sách.

* Loại người, hạng người (theo một phương diện nào đó: nghề nghiệp, nguồn gốc, hoàn cảnh, thân phận, v

- v.). “quân nhân” người lính

- “chủ trì nhân” người chủ trì

- “giới thiệu nhân” người giới thiệu

- “Bắc Kinh nhân” người Bắc Kinh

* Tính tình, phẩm cách con người

- “Nhi độc kì văn, tắc kì nhân khả tri” , (Tế Âu Dương Văn Trung Công văn ) Mà đọc văn của người đó thì biết được tính cách của con người đó.

Trích: Vương An Thạch

* Họ “Nhân”
Âm:

Nhơn

Từ điển phổ thông

  • người