• Tổng số nét:10 nét
  • Bộ:Viết 曰 (+6 nét)
  • Pinyin: Shū
  • Âm hán việt: Thư
  • Nét bút:フ一一一丨一丨フ一一
  • Lục thư:Hội ý
  • Thương hiệt:LGA (中土日)
  • Bảng mã:U+66F8
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 書

  • Giản thể

  • Cách viết khác

    𦘠

Ý nghĩa của từ 書 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Thư). Bộ Viết (+6 nét). Tổng 10 nét but (フ). Ý nghĩa là: 1. sách, 2. thư tín, Sách., Sách, Thư tín. Từ ghép với : Mua mấy quyển sách, Viết thư trình lên, Chứng minh thư, giấy chứng nhận, Đơn xin, Kiểu chữ khải Chi tiết hơn...

Thư

Từ điển phổ thông

  • 1. sách
  • 2. thư tín

Từ điển Thiều Chửu

  • Sách.
  • Ghi chép, viết.
  • Thư tín, như thướng thư dâng thơ.
  • Chữ, như thư pháp phép viết chữ, biết tinh tường các lối chữ gọi là thư gia .
  • Kinh thư, gọi tắt tên kinh Thượng thư.

Từ điển Trần Văn Chánh

* Sách

- Mua mấy quyển sách

* ② Thư

- Thư nhà

- Viết thư trình lên

* ③ Văn kiện, giấy tờ, giấy, đơn

- Chứng minh thư, giấy chứng nhận

- Đơn xin

* ④ Viết

- Viết

* ⑤ Chữ, kiểu chữ

- Kiểu chữ khải

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Sách

- “giáo khoa thư” sách giáo khoa

- “bách khoa toàn thư” sách từ điển bách khoa.

* Thư tín

- “Nhất nam phụ thư chí, Nhị nam tân chiến tử” , (Thạch hào lại ) Một đứa con trai gởi thư đến, (Báo tin) hai đứa con trai kia vừa tử trận.

Trích: “gia thư” thư nhà. Đỗ Phủ

* Lối chữ Hán

- “thảo thư” chữ thảo

- “khải thư” chữ chân

- “lệ thư” lối chữ lệ.

* Cách cấu tạo chữ Hán
* Đơn, giấy tờ, văn kiện

- “chứng thư” giấy chứng nhận

- “thân thỉnh thư” đơn xin.

* Tên gọi tắt của kinh “Thượng Thư”
* Họ “Thư”
Động từ
* Viết

- “thỉnh dĩ Trung văn thư tả” xin viết bằng Trung văn.

* Ghi chép