• Tổng số nét:8 nét
  • Bộ:Lão 老 (+4 nét)
  • Pinyin: Zhě , Zhū
  • Âm hán việt: Giả
  • Nét bút:一丨一ノ丨フ一一
  • Lục thư:Hình thanh
  • Hình thái:⿱耂日
  • Thương hiệt:JKA (十大日)
  • Bảng mã:U+8005
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 者

  • Cách viết khác

Ý nghĩa của từ 者 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Giả). Bộ Lão (+4 nét). Tổng 8 nét but (). Ý nghĩa là: 1. người, Xưng thay người hoặc sự vật, Chỉ thị hình dung từ: cái này, điều này, Dùng giữa câu, biểu thị đình đốn, phân biệt chỗ cách nhau, Biểu thị ngữ khí kết thúc, thường có chữ “dã” đi sau. Từ ghép với : Kí giả, phóng viên, Trần Thắng đó, người ở đất Dương Thành, Tả hữu nói, Trong hai cái đó tất phải chọn lấy một, Dân có ba điều lo Chi tiết hơn...

Giả

Từ điển phổ thông

  • 1. người
  • 2. một đại từ thay thế

Từ điển Thiều Chửu

  • Lời phân biệt, trong câu văn có chữ giả là để phân biệt chỗ cách nhau, như nhân giả nhân dã, nghĩa giả nghi dã nhân ấy là đạo làm người, nghĩa ấy là sự làm phải vậy.
  • Lời nói chuyên chỉ về một cái gì, như hữu kì sĩ chi nhân giả chơi bạn phải chơi với kẻ sĩ có nhân.
  • Ấy, như giả cá cái ấy, giả phiên phen ấy, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Người, kẻ, cái, giả (dùng để chỉ người, vật hoặc sự việc)

- Kẻ mạnh

- Tác giả

- Kí giả, phóng viên

- ? Người bị trói làm gì thế? (Án tử Xuân thu)

- Khổng Văn Cử có hai con trai, đứa lớn sáu tuổi, đứa nhỏ năm tuổi (Thế thuyết tân ngữ)

* ② Dùng để ngắt hơi hoặc đệm sau câu

- Trần Thắng đó, người ở đất Dương Thành

- Tần Thuỷ hoàng, là con của Tần Trang Tương vương (Sử kí)

- Nói làm cho ý thành, là nói không tự dối mình (Đại học)

- Tả hữu nói

* ③ Trợ từ đặt sau những từ ngữ chỉ thời gian

- Nay

- Cuối mùa xuân, quần áo mùa xuân đã mặc xong (Luận ngữ)

* ④ Đặt sau cụm từ biểu thị ý giả thiết

- ? Nếu nước Lỗ không có người quân tử thì ngươi lấy đâu được cái đức quân tử ấy? (Luận ngữ)

* ⑤ Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn (thường dùng kèm với 誰)

- ? Ông mà không làm được thì còn ai làm được? (Hán thư)

- ? Ai có thể thi hành kế ấy cho đại vương? (Sử kí)

* ⑥ Trợ từ, biểu thị sự so sánh (thường dùng kèm với 如, 若, 似...)

- Khổng Tử ở nơi làng xóm, chất phác thật thà, dường như không biết nói năng (Luận ngữ)

- Đến triều đình yết kiến, giống như người không biết nói (Sử kí)

- Nói ra những lời đó mà gương mặt anh ta dường như đau đớn lắm (Liễu Tôn Nguyên

* ⑦ Trong ... đó (đặt sau số từ để tỏ những sự việc đã kể)

- Trong hai cái đó tất phải chọn lấy một

- Nước và phân, hai thứ đó không thể thiếu một

- Dân có ba điều lo

* ⑧ Đại từ phức điệp, dùng để chỉ lại sự vật đã nêu ra ở đoạn trước

- Kẻ lại được đền bù đầy đủ những cái bị mất gồm bốn chục vạn hộc (Hàn Dũ)

- Về những lạch nhỏ, (những lạch) dùng mở núi thông đường, thì không thể kể xiết (Sử kí)

- Hàn Tín về đến nước, cho gọi người thiếu niên làm nhục mình, (kẻ mà trước kia từng) bắt mình chui dưới háng, cho làm chức Sở trung uý (Sử kí)

* ⑨ Này (thường dùng trong thơ, từ cổ, như 這 [zhè], 此 [cê])

- Lần này

- Lượt này, phen này.

Từ điển trích dẫn

Đại từ
* Xưng thay người hoặc sự vật

- “Trí giả nhạo thủy, nhân giả nhạo san” , (Ung Dã ) Kẻ trí thích nước, kẻ nhân thích núi.

Trích: “kí giả” , “tác giả” . Luận Ngữ

Tính từ
* Chỉ thị hình dung từ: cái này, điều này

- “giả cá” cái này

- “giả phiên” phen này.

Trợ từ
* Dùng giữa câu, biểu thị đình đốn, phân biệt chỗ cách nhau

- “Nhân giả nhân dã, nghĩa giả nghi dã” , (Tận tâm hạ ) Nhân ấy là đạo làm người, nghĩa ấy là sự làm phải vậy.

Trích: Trung Dung

* Biểu thị ngữ khí kết thúc, thường có chữ “dã” đi sau

- “Mệnh giả thiên chi lệnh dã, tính giả sanh chi chất dã” , Mệnh là lệnh của trời, tính là bản chất lúc sinh ra vậy.

Trích: Đổng Trọng Thư

* Dùng ở cuối câu, để so sánh: như là, dường như

- “Dĩ nhi tương khấp, bàng nhược vô nhân giả” , (Kinh Kha truyện ) Sau đó lại cùng nhau khóc, như là bên cạnh không có người.

Trích: Sử Kí