• Tổng số nét:3 nét
  • Bộ:Thổ 土 (+0 nét)
  • Pinyin: Dù , Tǔ
  • Âm hán việt: Thổ Đỗ Độ
  • Nét bút:一丨一
  • Lục thư:Tượng hình
  • Thương hiệt:G (土)
  • Bảng mã:U+571F
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 土

  • Cách viết khác

    𡈽

Ý nghĩa của từ 土 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Thổ, đỗ, độ). Bộ Thổ (+0 nét). Tổng 3 nét but (). Ý nghĩa là: 1. đất, 2. sao Thổ, Sao thổ., Đất, Khu vực, cương vực. Từ ghép với : Đất nước, Lãnh thổ, Có người thì có đất (để ở), Tuổi già nhớ quê (Hậu Hán thư), Phong tục tập quán của địa phương Chi tiết hơn...

Thổ
Đỗ
Độ

Từ điển phổ thông

  • 1. đất
  • 2. sao Thổ

Từ điển Thiều Chửu

  • Ðất, như niêm thổ đất thó, sa thổ đất cát, v.v.
  • Ðất ở, như hữu nhân thử hữu thổ có người ấy có đất.
  • Vật gì chỉ ở đất ấy mới có gọi là thổ, như thổ sản , thổ nghi , v.v. Người sinh trưởng ở đất nào thì gọi người xứ ấy là thổ trước .
  • Giống thổ, người thổ. Dùng người thổ làm quan cai trị thổ gọi là thổ ti .
  • Không hợp với sự ưa thích của đời cũng gọi là thổ, cũng như ta chê người không hợp thời-trang là giống mường, người mường vậy.
  • Tiếng thổ, một thứ tiếng trong bát âm.
  • Sao thổ.
  • Một âm là độ. Như Tịnh-độ . Theo trong kinh Phật thì cõi Tịnh-độ là một thế giới rất sạch sẽ sung sướng ở Tây-phương. Vì thế tôn phái tu cầu được vãng sinh về bên ấy gọi là tôn Tịnh-độ.
  • Lại một âm nữa là đỗ. Vò rễ cây dâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Đất

- Núi đất

- Đất cát

- Đất đỏ

* ② Đất đai, ruộng đất, lãnh thổ

- Đất nước

- Lãnh thổ

- Có người thì có đất (để ở)

* ③ Quê hương, bản địa, địa phương

- Tuổi già nhớ quê (Hậu Hán thư)

- Phong tục tập quán của địa phương

- Tiếng địa phương

- Sản vật địa phương

* ④ Bình nguyên, đồng bằng

- Nước đồng bằng (trái với nước ở cao nguyên hoặc ở đất trũng)

* ⑤ (văn) Thổ thần, thần đất

- Chư hầu tế thổ thần (Công Dương truyện

* ⑥ Một trong ngũ hành

- Thứ năm gọi là thổ (Thượng thư

* ⑧ (văn) Đắp đất

- Đắp đất trong nước, xây thành ở ấp Tào (Thi Kinh)

* ⑨ (văn) Cư trú, ở

- Dân khi mới có, ở tại Thư Tất (Thi Kinh

* ⑪ [Tư] Dân tộc Thổ (ở tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc)

- Người Thổ

* ⑫ Thuốc phiện

- Thuốc phiện.

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Đất

- “niêm thổ” đất thó, đất sét

- “sa thổ” đất cát

- “nê thổ” đất bùn.

* Khu vực, cương vực

- “hữu nhân thử hữu thổ” có người thì có chỗ ở

- “quốc thổ” cương vực quốc gia

- “lĩnh thổ” bao gồm đất đai, hải phận, không phận thuộc chủ quyền quốc gia.

* Quê hương, làng xóm, hương lí

- “Niên lão tư thổ” (Ban Siêu truyện ) Tuổi già nhớ quê huơng.

Trích: “cố thổ” quê cũ. Hậu Hán Thư

* Một hành trong “ngũ hành”
* Tiếng “thổ”, một âm trong “bát âm”
* Sao “Thổ”
* Giống Thổ, người Thổ

- dùng người Thổ làm quan cai trị thổ gọi là “thổ ti” .

Tính từ
* Thuộc về một địa phương, khu vực, bổn địa

- “thổ sản” sản vật địa phương

- “thổ thoại” tiếng địa phương.

* Thuộc về truyền thống xưa, đã có lâu đời trong dân gian

- “thổ phương pháp” cách làm theo lối cũ trong dân gian.

* Không hợp thời, lỗi thời, quê mùa

- “thổ khí” quê mùa.

Từ điển Thiều Chửu

  • Ðất, như niêm thổ đất thó, sa thổ đất cát, v.v.
  • Ðất ở, như hữu nhân thử hữu thổ có người ấy có đất.
  • Vật gì chỉ ở đất ấy mới có gọi là thổ, như thổ sản , thổ nghi , v.v. Người sinh trưởng ở đất nào thì gọi người xứ ấy là thổ trước .
  • Giống thổ, người thổ. Dùng người thổ làm quan cai trị thổ gọi là thổ ti .
  • Không hợp với sự ưa thích của đời cũng gọi là thổ, cũng như ta chê người không hợp thời-trang là giống mường, người mường vậy.
  • Tiếng thổ, một thứ tiếng trong bát âm.
  • Sao thổ.
  • Một âm là độ. Như Tịnh-độ . Theo trong kinh Phật thì cõi Tịnh-độ là một thế giới rất sạch sẽ sung sướng ở Tây-phương. Vì thế tôn phái tu cầu được vãng sinh về bên ấy gọi là tôn Tịnh-độ.
  • Lại một âm nữa là đỗ. Vò rễ cây dâu.

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Đất

- “niêm thổ” đất thó, đất sét

- “sa thổ” đất cát

- “nê thổ” đất bùn.

* Khu vực, cương vực

- “hữu nhân thử hữu thổ” có người thì có chỗ ở

- “quốc thổ” cương vực quốc gia

- “lĩnh thổ” bao gồm đất đai, hải phận, không phận thuộc chủ quyền quốc gia.

* Quê hương, làng xóm, hương lí

- “Niên lão tư thổ” (Ban Siêu truyện ) Tuổi già nhớ quê huơng.

Trích: “cố thổ” quê cũ. Hậu Hán Thư

* Một hành trong “ngũ hành”
* Tiếng “thổ”, một âm trong “bát âm”
* Sao “Thổ”
* Giống Thổ, người Thổ

- dùng người Thổ làm quan cai trị thổ gọi là “thổ ti” .

Tính từ
* Thuộc về một địa phương, khu vực, bổn địa

- “thổ sản” sản vật địa phương

- “thổ thoại” tiếng địa phương.

* Thuộc về truyền thống xưa, đã có lâu đời trong dân gian

- “thổ phương pháp” cách làm theo lối cũ trong dân gian.

* Không hợp thời, lỗi thời, quê mùa

- “thổ khí” quê mùa.

Từ điển Thiều Chửu

  • Ðất, như niêm thổ đất thó, sa thổ đất cát, v.v.
  • Ðất ở, như hữu nhân thử hữu thổ có người ấy có đất.
  • Vật gì chỉ ở đất ấy mới có gọi là thổ, như thổ sản , thổ nghi , v.v. Người sinh trưởng ở đất nào thì gọi người xứ ấy là thổ trước .
  • Giống thổ, người thổ. Dùng người thổ làm quan cai trị thổ gọi là thổ ti .
  • Không hợp với sự ưa thích của đời cũng gọi là thổ, cũng như ta chê người không hợp thời-trang là giống mường, người mường vậy.
  • Tiếng thổ, một thứ tiếng trong bát âm.
  • Sao thổ.
  • Một âm là độ. Như Tịnh-độ . Theo trong kinh Phật thì cõi Tịnh-độ là một thế giới rất sạch sẽ sung sướng ở Tây-phương. Vì thế tôn phái tu cầu được vãng sinh về bên ấy gọi là tôn Tịnh-độ.
  • Lại một âm nữa là đỗ. Vò rễ cây dâu.

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Đất

- “niêm thổ” đất thó, đất sét

- “sa thổ” đất cát

- “nê thổ” đất bùn.

* Khu vực, cương vực

- “hữu nhân thử hữu thổ” có người thì có chỗ ở

- “quốc thổ” cương vực quốc gia

- “lĩnh thổ” bao gồm đất đai, hải phận, không phận thuộc chủ quyền quốc gia.

* Quê hương, làng xóm, hương lí

- “Niên lão tư thổ” (Ban Siêu truyện ) Tuổi già nhớ quê huơng.

Trích: “cố thổ” quê cũ. Hậu Hán Thư

* Một hành trong “ngũ hành”
* Tiếng “thổ”, một âm trong “bát âm”
* Sao “Thổ”
* Giống Thổ, người Thổ

- dùng người Thổ làm quan cai trị thổ gọi là “thổ ti” .

Tính từ
* Thuộc về một địa phương, khu vực, bổn địa

- “thổ sản” sản vật địa phương

- “thổ thoại” tiếng địa phương.

* Thuộc về truyền thống xưa, đã có lâu đời trong dân gian

- “thổ phương pháp” cách làm theo lối cũ trong dân gian.

* Không hợp thời, lỗi thời, quê mùa

- “thổ khí” quê mùa.