• Tổng số nét:16 nét
  • Bộ:Tử 子 (+13 nét)
  • Pinyin: Xué
  • Âm hán việt: Học
  • Nét bút:ノ丨一一ノ丶ノ丶フ一一丶フフ丨一
  • Lục thư:Hội ý
  • Hình thái:⿱𦥯子
  • Thương hiệt:HBND (竹月弓木)
  • Bảng mã:U+5B78
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 學

  • Giản thể

  • Cách viết khác

    𡕕 𢻯

  • Thông nghĩa

Ý nghĩa của từ 學 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Học). Bộ Tử (+13 nét). Tổng 16 nét but (ノフフ). Ý nghĩa là: học hành, Hiểu, lĩnh hội, Nghiên cứu, học tập, Bắt chước, mô phỏng, Trường học. Từ ghép với : Học văn hoá, Bắt chước gà gáy, Học rộng tài cao, Đi học, vào trường., “học kĩ thuật” học kĩ thuật Chi tiết hơn...

Học

Từ điển phổ thông

  • học hành

Từ điển Thiều Chửu

  • Bắt chước, chịu nghe người ta dạy bảo mà bắt chước làm gọi là học.
  • Chỗ học, như học đường , học hiệu , tức là trường học bây giờ.
  • Phàm các sự vật gì vì nghiên cứu mà biết tới giường mối ngành ngọn của nó đều gọi là học như học thuật , khoa học , v.v.
  • Nhà Phật chia ra hai hạng: 1) hữu học hạng còn phải học mới biết. 2) vô học hạng không cần phải học cũng biết.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Học, học tập

- Học văn hoá

- ? Nhỏ mà không học thì đến lúc già còn làm gì được? (Tam tự kinh)

* ② Noi theo, phỏng theo, bắt chước

- Bắt chước gà gáy

* ③ Học thức

- Học rộng tài cao

* ④ Môn học

- Y học

* ⑤ Trường học

- Đi học, vào trường.

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Hiểu, lĩnh hội

- “Học vu cổ huấn nãi hữu hoạch” (Thuyết mệnh hạ ) Thông hiểu những lời răn dạy của người xưa thì thì tiếp thu được (đạo lí).

Trích: Thư Kinh

* Nghiên cứu, học tập

- “học kĩ thuật” học kĩ thuật

- “học nhi bất yếm” học hỏi không chán.

* Bắt chước, mô phỏng

- “học kê khiếu” bắt chước tiếng gà gáy.

Danh từ
* Trường học

- “tiểu học”

- “trung học”

- “đại học” .

* Môn, ngành

- “khoa học” .

* Nhà Phật chia ra hai hạng: (1) “Hữu học” hạng còn phải học mới biết

- (2) “Vô học” hạng không cần phải học cũng biết.