• Tổng số nét:8 nét
  • Bộ:Nhân 人 (+6 nét)
  • Pinyin: Lái , Lài
  • Âm hán việt: Lai Lãi
  • Nét bút:一ノ丶ノ丶丨ノ丶
  • Lục thư:Tượng hình
  • Thương hiệt:DOO (木人人)
  • Bảng mã:U+4F86
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 來

  • Cách viết khác

    𧼛

  • Giản thể

  • Thông nghĩa

Ý nghĩa của từ 來 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Lai, Lãi). Bộ Nhân (+6 nét). Tổng 8 nét but (). Ý nghĩa là: đến nơi, Lại., Đến, Tới nay, Xảy ra, đã đến. Từ ghép với : Đem cái cuốc lại đây, Nhờ người đưa đến một bức thư, Nói ra dài dòng, Người này xem ra tuổi không nhỏ, Tôi đến Bắc Kinh đã 3 năm rồi Chi tiết hơn...

Lai
Lãi

Từ điển phổ thông

  • đến nơi

Từ điển Thiều Chửu

  • Lại.
  • Về sau, như tương lai về sau này.
  • Một âm là lãi. Yên ủi, vỗ về yên ủi kẻ đến với mình.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Lại, đến

- Đem cái cuốc lại đây

- Nhờ người đưa đến một bức thư

* ② Đặt sau động từ để chỉ kết quả của động tác

- Nói ra dài dòng

- Người này xem ra tuổi không nhỏ

- Tết năm nay chắc các anh vui lắm thì phải.

* ① Đến

- Tôi đến Bắc Kinh đã 3 năm rồi

- ! Anh đã đến đấy à!

* ② Xảy ra (sự việc, vấn đề), đã đến

- Xảy ra vấn đề rồi đấy

- , Sang xuân mùa màng bận rộn đã đến

* ③ Làm, chơi, mở... hoặc dùng để thay thế cho một động từ cụ thể

- Làm bậy, làm bừa

- Chơi một ván cờ

- Mở một cuộc thi đua

- , Anh nghỉ một tí, để tôi làm

- , ? Chúng tôi chơi bóng, anh có tham gia (chơi) không?

* ④ Đặt sau từ “得” hoặc “不” để biểu thị ý có thể hoặc không

- Hai người này nói chuyện rất tâm đắc (ăn ý với nhau)

- Bài này tôi không biết hát

* ⑤ Đặt trước động từ để đề nghị sẽ làm một việc gì

- Mời anh đọc một lần

- Ai nấy đều nghĩ xem

* ⑥ Đến... để...

- Chúng tôi đến để chúc mừng

- Anh ấy về nhà để thăm cha mẹ

* ⑦ Để (mà)...

- ? Anh lấy lí lẽ gì để thuyết phục hắn?

* ⑧ Đấy, đâu (đặt sau câu để tỏ sự việc đã xảy ra)

- ? Tôi có bao giờ nói thế đâu?

* ⑨ Tương lai, sau này (hoặc các thời gian về sau)

- Sang năm

- Đời sau

* ⑩ Từ trước đến nay

- Lâu nay

- Hai nghìn năm nay

- Từ mùa xuân đến giờ

- Hơn hai mươi năm nay anh ấy đều làm việc ở nông thôn. Xem

* ⑪ Trên, hơn, ngoài, trên dưới, khoảng chừng

- Hơn mười ngày

- Ngoài năm mươi tuổi

- Trên ba trăm người

- Hơn hai dặm đường

* ⑫ Đặt sau số từ “一,二, 三” v.v.. để liệt kê các lí do mục đích

- , , , Lần này anh ấy vào phố, một là để báo cáo công tác, hai là để sửa chữa máy móc, ba là để mua sách vở

- , , Một là bận việc, hai là kẹt xe, nên tôi vẫn không đến thăm anh được

* ⑭ Dùng làm từ đệm trong thơ ca, tục ngữ hoặc lời rao hàng

- Tháng giêng đón xuân sang

- 穿 Chẳng lo chuyện no cơm ấm áo

- ! Mài dao mài kéo đây!

* ⑮ (văn) Trợ từ, dùng để nêu tân ngữ ra trước động từ (thường dùng trong Hán ngữ thượng cổ)

- , Chàng không nghĩ đến tình xưa mà giận ta (Thi Kinh

* ⑯ (văn) Trợ từ cuối câu, biểu thị sự cầu khiến, thúc giục (đôi khi dùng kèm với 乎, 兮)

- ! Sao chẳng về đi! (Mạnh tử

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Đến

- “xa lai liễu” xe đến rồi.

- “Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?” , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?

Trích: Luận Ngữ

* Tới nay

- “Dạ lai phong vũ thanh, Hoa lạc tri đa thiểu” , (Xuân hiểu ) Từ hồi đêm đến giờ (nghe) tiếng mưa gió, Hoa rụng không biết nhiều hay ít?

Trích: “tự cổ dĩ lai, hồng nhan đa bạc mệnh” , từ xưa đến nay, những kẻ má hồng thường bạc mệnh. Mạnh Hạo Nhiên

* Xảy ra, đã đến

- “vấn đề lai liễu” xảy ra vấn đề rồi đấy.

* Làm (dùng thay cho một số động từ để nói vắn tắt)

- “lai nhất bàn kì” chơi một ván cờ

- “giá giản đan, nhượng ngã lai” , cái đó dễ mà, để tôi làm cho.

Tính từ
* Sẽ đến, về sau

- “lai niên” sang năm

- “lai nhật” ngày sau

- “lai sanh” đời sau.

* Khoảng chừng (dùng với số lượng)

- “tam thập lai tuế” khoảng ba mươi tuổi

- “nhị thập lai cân” chừng hai chục cân.

Trợ từ
* Đặt sau tính từ hoặc động từ, biểu thị: từ đó

- “Tiểu lai tập tính lãn” (Tống Lí Hiệu Thư ) Từ nhỏ, tính vốn lười. Bạch Cư Dị

Trích: .. về sau. Đỗ Phủ

* Đặt trước động từ, biểu thị ý nguyện

- “nhĩ lai khán điếm” anh coi tiệm

- “đại gia lai tưởng tưởng biện pháp” mọi người sẽ nghĩ cách.

* Đặt sau động từ: đến, để

- “tha hồi gia khán gia nương lai liễu” anh ấy về nhà để thăm cha mẹ.

* Đi liền với “đắc” , “bất” , biểu thị "có thể" hay "không thể"

- “giá sự ngã tố đắc lai” việc này tôi làm được

- “Anh ngữ ngã thuyết bất lai” tôi không biết nói tiếng Anh.

* Dùng sau số từ, dùng để liệt kê: một là

- “Trí Thâm nhất lai đỗ lí vô thực, nhị lai tẩu liễu hứa đa trình đồ, tam giả đương bất đắc tha lưỡng cá sanh lực, chỉ đắc mại cá phá trán, tha liễu thiền trượng tiện tẩu” , , , , 便 (Đệ lục hồi) Lỗ Trí Thâm một là bụng đói, hai là đi đường xa, ba là không đương nổi hai người sung sức, nên đành chờ một miếng hở, gạt thiền trượng rồi chạy.

Trích: .., hai là ..., v.v. Thủy hử truyện

* Đặt cuối câu, biểu thị thúc giục, khuyến nhủ

- “Quy khứ lai hề, điền viên tương vu, hồ bất quy” ,, (Quy khứ lai từ ) Về đi thôi hề, ruộng vườn sắp hoang vu, sao không về.

Trích: Đào Uyên Minh

* Dùng làm chữ đệm trong câu

- “chánh nguyệt lí lai, đào hoa khai” , tháng giêng, hoa đào nở

- “bất sầu cật lai, bất sầu xuyên” , 穿 không lo ăn, chẳng lo mặc.

Danh từ
* Họ “Lai”

Từ điển Thiều Chửu

  • Lại.
  • Về sau, như tương lai về sau này.
  • Một âm là lãi. Yên ủi, vỗ về yên ủi kẻ đến với mình.

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Đến

- “xa lai liễu” xe đến rồi.

- “Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?” , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?

Trích: Luận Ngữ

* Tới nay

- “Dạ lai phong vũ thanh, Hoa lạc tri đa thiểu” , (Xuân hiểu ) Từ hồi đêm đến giờ (nghe) tiếng mưa gió, Hoa rụng không biết nhiều hay ít?

Trích: “tự cổ dĩ lai, hồng nhan đa bạc mệnh” , từ xưa đến nay, những kẻ má hồng thường bạc mệnh. Mạnh Hạo Nhiên

* Xảy ra, đã đến

- “vấn đề lai liễu” xảy ra vấn đề rồi đấy.

* Làm (dùng thay cho một số động từ để nói vắn tắt)

- “lai nhất bàn kì” chơi một ván cờ

- “giá giản đan, nhượng ngã lai” , cái đó dễ mà, để tôi làm cho.

Tính từ
* Sẽ đến, về sau

- “lai niên” sang năm

- “lai nhật” ngày sau

- “lai sanh” đời sau.

* Khoảng chừng (dùng với số lượng)

- “tam thập lai tuế” khoảng ba mươi tuổi

- “nhị thập lai cân” chừng hai chục cân.

Trợ từ
* Đặt sau tính từ hoặc động từ, biểu thị: từ đó

- “Tiểu lai tập tính lãn” (Tống Lí Hiệu Thư ) Từ nhỏ, tính vốn lười. Bạch Cư Dị

Trích: .. về sau. Đỗ Phủ

* Đặt trước động từ, biểu thị ý nguyện

- “nhĩ lai khán điếm” anh coi tiệm

- “đại gia lai tưởng tưởng biện pháp” mọi người sẽ nghĩ cách.

* Đặt sau động từ: đến, để

- “tha hồi gia khán gia nương lai liễu” anh ấy về nhà để thăm cha mẹ.

* Đi liền với “đắc” , “bất” , biểu thị "có thể" hay "không thể"

- “giá sự ngã tố đắc lai” việc này tôi làm được

- “Anh ngữ ngã thuyết bất lai” tôi không biết nói tiếng Anh.

* Dùng sau số từ, dùng để liệt kê: một là

- “Trí Thâm nhất lai đỗ lí vô thực, nhị lai tẩu liễu hứa đa trình đồ, tam giả đương bất đắc tha lưỡng cá sanh lực, chỉ đắc mại cá phá trán, tha liễu thiền trượng tiện tẩu” , , , , 便 (Đệ lục hồi) Lỗ Trí Thâm một là bụng đói, hai là đi đường xa, ba là không đương nổi hai người sung sức, nên đành chờ một miếng hở, gạt thiền trượng rồi chạy.

Trích: .., hai là ..., v.v. Thủy hử truyện

* Đặt cuối câu, biểu thị thúc giục, khuyến nhủ

- “Quy khứ lai hề, điền viên tương vu, hồ bất quy” ,, (Quy khứ lai từ ) Về đi thôi hề, ruộng vườn sắp hoang vu, sao không về.

Trích: Đào Uyên Minh

* Dùng làm chữ đệm trong câu

- “chánh nguyệt lí lai, đào hoa khai” , tháng giêng, hoa đào nở

- “bất sầu cật lai, bất sầu xuyên” , 穿 không lo ăn, chẳng lo mặc.

Danh từ
* Họ “Lai”