• Tổng số nét:10 nét
  • Bộ:Miên 宀 (+7 nét)
  • Pinyin: Gū , Jiā , Jiē
  • Âm hán việt: Gia
  • Nét bút:丶丶フ一ノフノノノ丶
  • Lục thư:Hình thanh & hội ý
  • Hình thái:⿱宀豕
  • Thương hiệt:JMSO (十一尸人)
  • Bảng mã:U+5BB6
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 家

  • Cách viết khác

    𠖔 𡧚 𡩀 𡩅 𡩙 𡩚 𡩵

Ý nghĩa của từ 家 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Cô, Gia). Bộ Miên (+7 nét). Tổng 10 nét but (ノフノノノ). Ý nghĩa là: Ở., Chỗ ở (nhà)., Ở, cư trú, Nhà (chỗ ở), Chỉ quốc gia. Từ ghép với : “hồi gia” trở về nhà., “Hán gia” (triều đình) nhà Hán., “nho gia” nhà nho, “đạo gia” nhà theo phái đạo Lão, “bách gia tranh minh” trăm nhà đua tiếng. Chi tiết hơn...

Gia

Từ điển Thiều Chửu

  • Ở.
  • Chỗ ở (nhà).
  • Vợ gọi chồng là gia , cũng như chồng gọi vợ là thất .
  • Ở trong một cửa gọi là một nhà, như gia trưởng người chủ nhà, gia nhân người nhà, v.v.
  • Có cái học vấn giỏi riêng về một môn gọi là gia. Như văn học gia , nhà văn học, chính trị gia nhà chính trị, v.v.
  • Tự xưng người tôn trưởng của nhà mình cũng gọi là gia, như gia phụ cha tôi, gia huynh anh tôi, v.v.
  • Giống gì nuôi ở trong nhà cũng gọi là gia. Như gia cầm giống chim nuôi trong nhà, gia súc giống muông nuôi trong nhà.
  • Một âm là cô, cũng như chữ cô . Thái cô tiếng gọi quan trọng của con gái. Như Ban Chiêu vợ Tào Thế Húc đời nhà Hán, vì có đức hạnh lại có học giỏi, được cử vào dạy vợ con vua nên gọi là Tào thái cô .

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Ở, cư trú

- “thiếp gia Hà Dương” (Văn tuyển, Biệt phú , ) thiếp ở Hà Dương.

Danh từ
* Nhà (chỗ ở)

- “hồi gia” trở về nhà.

* Chỉ quốc gia

- “Thả Cao kí thụ kiến gia” (Đông Kinh phú ) Cao Tổ thụ mệnh trời kiến lập quốc gia.

Trích: Trương Hành

* Triều đình, triều đại

- “Hán gia” (triều đình) nhà Hán.

* Chỉ vợ hoặc chồng

- “Hoàn hữu Trương Tài gia đích, Chu Thụy gia đích bồi trước” , (Đệ tam thập cửu hồi) Lại có cả vợ Trương Tài, vợ Chu Thụy tiếp đãi.

Trích: Hồng Lâu Mộng

* Trường phái, lưu phái

- “nho gia” nhà nho

- “đạo gia” nhà theo phái đạo Lão

- “bách gia tranh minh” trăm nhà đua tiếng.

* Người chuyên môn

- “văn học gia” nhà văn học

- “chính trị gia” nhà chính trị

- “khoa học gia” nhà khoa học.

* Người (làm nghề)

- “nông gia” nhà làm ruộng

- “thương gia” nhà buôn.

* Tiếng tự xưng hoặc xưng gọi người khác

- “tự gia” tôi đây

- “cô nương gia” cô nương nhà

- “tiểu hài tử gia” chú bé nhà.

* Khu vực, đất đai, ấp phong cho bực đại phu cai trị thời xưa

- “Khâu dã văn hữu quốc hữu gia giả, bất hoạn quả nhi hoạn bất quân, bất hoạn bần nhi hoạn bất an” , , , (Quý thị ) Khâu này nghe nói người có nước có ấp (tức ấp phong của các đại phu), không lo ít mà lo (sự phân chia) không đều, không lo nghèo mà lo (xã tắc) không yên.

Trích: Luận Ngữ

* Lượng từ: gia đình, cửa tiệm, xí nghiệp

- “lưỡng gia lữ quán” hai khách sạn

- “kỉ gia công xưởng” vài nhà máy.

* Tục đối với người ngoài, tự xưng bậc tôn trưởng của mình là “gia”

- “gia phụ” cha tôi

- “gia huynh” anh tôi.

* Họ “Gia”
Tính từ
* Thuộc về một nhà

- “gia trưởng” người chủ nhà

- “gia nhân” người nhà

- “gia sự” việc nhà

- “gia sản” của cải nhà

- “gia nghiệp” nghiệp nhà.

* Nuôi ở trong nhà (cầm thú)

- “gia cầm” chim nuôi trong nhà

- “gia súc” muông nuôi trong nhà.

Trợ từ
* Đặt giữa câu, tương đương như “địa” , “đích”

- “Đại oản gia khoan hoài sướng ẩm” (Đệ ngũ thập nhất hồi) Rót từng bát lớn uống (một cách) tha hồ thỏa thích.

Trích: Tây du kí 西

Từ điển phổ thông

  • 1. nhà
  • 2. tiếng vợ gọi chồng

Từ điển Thiều Chửu

  • Ở.
  • Chỗ ở (nhà).
  • Vợ gọi chồng là gia , cũng như chồng gọi vợ là thất .
  • Ở trong một cửa gọi là một nhà, như gia trưởng người chủ nhà, gia nhân người nhà, v.v.
  • Có cái học vấn giỏi riêng về một môn gọi là gia. Như văn học gia , nhà văn học, chính trị gia nhà chính trị, v.v.
  • Tự xưng người tôn trưởng của nhà mình cũng gọi là gia, như gia phụ cha tôi, gia huynh anh tôi, v.v.
  • Giống gì nuôi ở trong nhà cũng gọi là gia. Như gia cầm giống chim nuôi trong nhà, gia súc giống muông nuôi trong nhà.
  • Một âm là cô, cũng như chữ cô . Thái cô tiếng gọi quan trọng của con gái. Như Ban Chiêu vợ Tào Thế Húc đời nhà Hán, vì có đức hạnh lại có học giỏi, được cử vào dạy vợ con vua nên gọi là Tào thái cô .

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① (khn) Cánh, bọn, lũ... (tiếng đệm)

- Cánh con gái

- Lũ trẻ

* ② Vợ, chị... (tiếng đệm)

- Vợ anh Ba, chị Ba. Xem [jie].

* ① Nhà

- Nhà tôi ở Bạc Liêu

- Về nhà

* ② Gia đình, nhà

- Gia đình tôi có năm người

- Nhà họ Trương và nhà họ Vương có họ hàng với nhau

* ③ Nuôi trong nhà

- Giống chim nuôi trong nhà

* ④ Tiếng xưng người nhà mình đối với người khác

- Ông cụ nhà tôi, cha tôi

- Anh tôi

- Em gái tôi

* ⑤ Nhà..., sĩ, học phái

- Nhà khoa học

- Hoạ sĩ

- Trăm nhà đua tiếng

- Chư tử mười nhà, khả quan chỉ có chín nhà (Hán thư)

* ⑥ (văn) Chỗ khanh đại phu cai trị

- Các đại phu đều giàu có, chính quyền sẽ chuyển về tay họ

* ⑦ (loại) Chỉ gia đình hoặc xí nghiệp

- Hai khách sạn

- Vài nhà máy

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Ở, cư trú

- “thiếp gia Hà Dương” (Văn tuyển, Biệt phú , ) thiếp ở Hà Dương.

Danh từ
* Nhà (chỗ ở)

- “hồi gia” trở về nhà.

* Chỉ quốc gia

- “Thả Cao kí thụ kiến gia” (Đông Kinh phú ) Cao Tổ thụ mệnh trời kiến lập quốc gia.

Trích: Trương Hành

* Triều đình, triều đại

- “Hán gia” (triều đình) nhà Hán.

* Chỉ vợ hoặc chồng

- “Hoàn hữu Trương Tài gia đích, Chu Thụy gia đích bồi trước” , (Đệ tam thập cửu hồi) Lại có cả vợ Trương Tài, vợ Chu Thụy tiếp đãi.

Trích: Hồng Lâu Mộng

* Trường phái, lưu phái

- “nho gia” nhà nho

- “đạo gia” nhà theo phái đạo Lão

- “bách gia tranh minh” trăm nhà đua tiếng.

* Người chuyên môn

- “văn học gia” nhà văn học

- “chính trị gia” nhà chính trị

- “khoa học gia” nhà khoa học.

* Người (làm nghề)

- “nông gia” nhà làm ruộng

- “thương gia” nhà buôn.

* Tiếng tự xưng hoặc xưng gọi người khác

- “tự gia” tôi đây

- “cô nương gia” cô nương nhà

- “tiểu hài tử gia” chú bé nhà.

* Khu vực, đất đai, ấp phong cho bực đại phu cai trị thời xưa

- “Khâu dã văn hữu quốc hữu gia giả, bất hoạn quả nhi hoạn bất quân, bất hoạn bần nhi hoạn bất an” , , , (Quý thị ) Khâu này nghe nói người có nước có ấp (tức ấp phong của các đại phu), không lo ít mà lo (sự phân chia) không đều, không lo nghèo mà lo (xã tắc) không yên.

Trích: Luận Ngữ

* Lượng từ: gia đình, cửa tiệm, xí nghiệp

- “lưỡng gia lữ quán” hai khách sạn

- “kỉ gia công xưởng” vài nhà máy.

* Tục đối với người ngoài, tự xưng bậc tôn trưởng của mình là “gia”

- “gia phụ” cha tôi

- “gia huynh” anh tôi.

* Họ “Gia”
Tính từ
* Thuộc về một nhà

- “gia trưởng” người chủ nhà

- “gia nhân” người nhà

- “gia sự” việc nhà

- “gia sản” của cải nhà

- “gia nghiệp” nghiệp nhà.

* Nuôi ở trong nhà (cầm thú)

- “gia cầm” chim nuôi trong nhà

- “gia súc” muông nuôi trong nhà.

Trợ từ
* Đặt giữa câu, tương đương như “địa” , “đích”

- “Đại oản gia khoan hoài sướng ẩm” (Đệ ngũ thập nhất hồi) Rót từng bát lớn uống (một cách) tha hồ thỏa thích.

Trích: Tây du kí 西