• Tổng số nét:14 nét
  • Bộ:Ngôn 言 (+7 nét)
  • Pinyin: Yǔ , Yù
  • Âm hán việt: Ngứ Ngữ Ngự
  • Nét bút:丶一一一丨フ一一丨フ一丨フ一
  • Lục thư:Hình thanh
  • Hình thái:⿰言吾
  • Thương hiệt:YRMMR (卜口一一口)
  • Bảng mã:U+8A9E
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 語

  • Giản thể

Ý nghĩa của từ 語 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Ngứ, Ngữ, Ngự). Bộ Ngôn (+7 nét). Tổng 14 nét but (). Ý nghĩa là: Nói, nói chuyện, bàn luận, Kêu, hót (côn trùng, chim chóc, dã thú, Lời nói bằng miệng, Câu, lời (văn chương, thơ, từ), Riêng chỉ cổ ngữ, ngạn ngữ, tục ngữ, v. Từ ghép với : “Tử bất ngữ, “thủ ngữ” lối biểu đạt dùng tay ra hiệu., “thiền ngữ” tiếng ve sầu., Không mách ai cả, Tiếng Việt Chi tiết hơn...

Ngứ
Ngữ

Từ điển Thiều Chửu

  • Nói, nói nhỏ. Như ngẫu ngữ câu nói ngẫu nhiên, tư ngữ nói riêng.
  • Câu nói có đủ ý nghĩa tinh vi cũng gọi là ngữ. Như thành ngữ câu nói đã dùng, ai cũng dùng được, lời ngắn mà có đủ ý nghĩa, ngữ lục bản chép các lời nói hay. Như các học trò chép các lời đức Khổng Tử đã nói lại gọi là bộ Luận ngữ .
  • Ra hiệu, như thủ ngữ lấy tay ra hiệu.
  • Một âm là ngứ. Bảo. Như cư ngộ ngứ nhữ ngồi đấy ta bảo mày.

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Nói, nói chuyện, bàn luận

- “Tử bất ngữ

Trích: “bất ngôn bất ngữ” chẳng nói chẳng rằng. Luận Ngữ

* Kêu, hót (côn trùng, chim chóc, dã thú

- “Lục hòe âm lí hoàng oanh ngữ” (Ứng thiên trường ) Trong bóng mát cây hòe xanh, chim hoàng oanh hót.

Trích: ..). Vi Trang

Danh từ
* Lời nói bằng miệng

- “Mã thượng tương phùng vô chỉ bút, Bằng quân truyền ngữ báo bình an” , (Phùng nhập kinh sứ 使) Trên lưng ngựa gặp nhau không sẵn giấy bút, Nhờ anh chuyển lời báo tin được bình an.

Trích: Sầm Tham

* Câu, lời (văn chương, thơ, từ)

- “Ngữ bất kinh nhân tử bất hưu” (Giang thượng trị Thủy Như Hải ) Câu thơ không làm người kinh hồn thì chết không yên.

Trích: Đỗ Phủ

* Riêng chỉ cổ ngữ, ngạn ngữ, tục ngữ, v

- “Ngữ viết

Trích: v. Cốc Lương truyện

* Tín hiệu, động tác để truyền đạt tư tưởng, tin tức

- “thủ ngữ” lối biểu đạt dùng tay ra hiệu.

* Tiếng côn trùng, chim chóc

- “thiền ngữ” tiếng ve sầu.

Từ điển phổ thông

  • 1. ngôn ngữ
  • 2. lời lẽ

Từ điển Thiều Chửu

  • Nói, nói nhỏ. Như ngẫu ngữ câu nói ngẫu nhiên, tư ngữ nói riêng.
  • Câu nói có đủ ý nghĩa tinh vi cũng gọi là ngữ. Như thành ngữ câu nói đã dùng, ai cũng dùng được, lời ngắn mà có đủ ý nghĩa, ngữ lục bản chép các lời nói hay. Như các học trò chép các lời đức Khổng Tử đã nói lại gọi là bộ Luận ngữ .
  • Ra hiệu, như thủ ngữ lấy tay ra hiệu.
  • Một âm là ngứ. Bảo. Như cư ngộ ngứ nhữ ngồi đấy ta bảo mày.

Từ điển Trần Văn Chánh

* (văn) Mách, nói với, bảo với

- Không mách ai cả

- Lại đây, ta bảo với (nói với) ngươi (Trang tử). Xem [yư].

* ① Tiếng nói, lời nói, ngữ

- Tiếng Việt

- Thành ngữ

- Lời ngon tiếng ngọt

* ② Nói

- Chẳng nói chẳng rằng

- Nói nhỏ

* ③ Lời tục, ngạn ngữ, thành ngữ

- Ngạn ngữ nói

* ④ Tín hiệu thay lời nói (có thể biểu đạt thay cho ngôn ngữ)

- Tín hiệu bằng tay

- Tín hiệu bằng đèn. Xem [yù].

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Nói, nói chuyện, bàn luận

- “Tử bất ngữ

Trích: “bất ngôn bất ngữ” chẳng nói chẳng rằng. Luận Ngữ

* Kêu, hót (côn trùng, chim chóc, dã thú

- “Lục hòe âm lí hoàng oanh ngữ” (Ứng thiên trường ) Trong bóng mát cây hòe xanh, chim hoàng oanh hót.

Trích: ..). Vi Trang

Danh từ
* Lời nói bằng miệng

- “Mã thượng tương phùng vô chỉ bút, Bằng quân truyền ngữ báo bình an” , (Phùng nhập kinh sứ 使) Trên lưng ngựa gặp nhau không sẵn giấy bút, Nhờ anh chuyển lời báo tin được bình an.

Trích: Sầm Tham

* Câu, lời (văn chương, thơ, từ)

- “Ngữ bất kinh nhân tử bất hưu” (Giang thượng trị Thủy Như Hải ) Câu thơ không làm người kinh hồn thì chết không yên.

Trích: Đỗ Phủ

* Riêng chỉ cổ ngữ, ngạn ngữ, tục ngữ, v

- “Ngữ viết

Trích: v. Cốc Lương truyện

* Tín hiệu, động tác để truyền đạt tư tưởng, tin tức

- “thủ ngữ” lối biểu đạt dùng tay ra hiệu.

* Tiếng côn trùng, chim chóc

- “thiền ngữ” tiếng ve sầu.