• Tổng số nét:13 nét
  • Bộ:Nhân 人 (+11 nét)
  • Pinyin: Chuán , Zhuàn
  • Âm hán việt: Truyến Truyền Truyện
  • Nét bút:ノ丨一丨フ一一丨一丶一丨丶
  • Lục thư:Hình thanh
  • Hình thái:⿰亻專
  • Thương hiệt:OJII (人十戈戈)
  • Bảng mã:U+50B3
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 傳

  • Giản thể

Ý nghĩa của từ 傳 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Truyến, Truyền, Truyện). Bộ Nhân (+11 nét). Tổng 13 nét but (ノ). Ý nghĩa là: Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau, Dạy cho, giáo thụ, Chuyển giao, đưa đi, Ra lệnh gọi vào, Lan ra xa, đưa đi khắp. Từ ghép với : 《》Truyện Thuỷ hử, Kinh truyện, Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương, Tiểu sử, tự truyện, Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử Chi tiết hơn...

Truyến
Truyền
Truyện

Từ điển Thiều Chửu

  • Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
  • Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
  • Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
  • Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
  • Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết)

- 《》Truyện Thuỷ hử

* ② Truyện (sách giải thích kinh văn)

- Kinh truyện

* ③ Truyện kí, tiểu sử

- Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương

- Tiểu sử, tự truyện

* ④ (văn) Nhà trạm, nhà khách

- Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí)

* ⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh)

- Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau

- “Công danh truyền ư hậu thế” (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.

Trích: “truyền cầu” truyền bóng, “lưu truyền” truyền đi. Mặc Tử

* Dạy cho, giáo thụ

- “Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy” , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?

Trích: “truyền thụ” dạy bảo, “truyền nghệ” truyền dạy nghề. Tây du kí 西

* Chuyển giao, đưa đi

- “truyền thoại” chuyển lời (từ một người tới người khác).

* Ra lệnh gọi vào

- “truyền kiến” gọi vào yết kiến.

* Lan ra xa, đưa đi khắp

- “truyền nhiễm” lây nhiễm

- “tuyên truyền” rao cho các nơi đều biết

- “truyền bá” truyền đi rộng khắp.

* Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả

- “truyền thần” vẽ hay miêu tả giống như thật

- “mi mục truyền tình” mày mắt bày tỏ ý tình.

* Dẫn, tiếp

- “truyền điện” dẫn điện

- “truyền nhiệt” dẫn nóng.

Danh từ
* Văn kể chuyện

- “Liệt nữ truyện” chuyện các gái hiền.

* Ấn tín, con dấu để làm tin

- “Trá khắc truyện xuất quan quy gia” (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.

Trích: Sử Kí

Từ điển phổ thông

  • truyền

Từ điển Thiều Chửu

  • Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
  • Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
  • Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
  • Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
  • Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

* Truyền (bá)

- Truyền tới dồn dập

- Truyền tin

* ② Truyền lại, trao cho

- Truyền bóng

- Truyền nghề

* ③ (luật) Gọi, đòi

- Gọi người làm chứng

- Gọi vào yết kiến

* ④ Dẫn

- Dẫn nhiệt, truyền nhiệt

* ⑤ Lây, truyền nhiễm

- Bệnh này hay lây (truyền nhiễm)

* ⑥ Truyền thần, truyền cảm

- Cây bút truyền thần

* ⑦ Truyền (lại cho)

- Môn thuốc gia truyền

* ⑧ (văn) Con dấu để làm tin, bằng chứng

- Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà (Hán thư

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau

- “Công danh truyền ư hậu thế” (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.

Trích: “truyền cầu” truyền bóng, “lưu truyền” truyền đi. Mặc Tử

* Dạy cho, giáo thụ

- “Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy” , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?

Trích: “truyền thụ” dạy bảo, “truyền nghệ” truyền dạy nghề. Tây du kí 西

* Chuyển giao, đưa đi

- “truyền thoại” chuyển lời (từ một người tới người khác).

* Ra lệnh gọi vào

- “truyền kiến” gọi vào yết kiến.

* Lan ra xa, đưa đi khắp

- “truyền nhiễm” lây nhiễm

- “tuyên truyền” rao cho các nơi đều biết

- “truyền bá” truyền đi rộng khắp.

* Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả

- “truyền thần” vẽ hay miêu tả giống như thật

- “mi mục truyền tình” mày mắt bày tỏ ý tình.

* Dẫn, tiếp

- “truyền điện” dẫn điện

- “truyền nhiệt” dẫn nóng.

Danh từ
* Văn kể chuyện

- “Liệt nữ truyện” chuyện các gái hiền.

* Ấn tín, con dấu để làm tin

- “Trá khắc truyện xuất quan quy gia” (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.

Trích: Sử Kí

Từ điển phổ thông

  • truyện

Từ điển Thiều Chửu

  • Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
  • Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
  • Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
  • Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
  • Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết)

- 《》Truyện Thuỷ hử

* ② Truyện (sách giải thích kinh văn)

- Kinh truyện

* ③ Truyện kí, tiểu sử

- Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương

- Tiểu sử, tự truyện

* ④ (văn) Nhà trạm, nhà khách

- Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí)

* ⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh)

- Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau

- “Công danh truyền ư hậu thế” (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.

Trích: “truyền cầu” truyền bóng, “lưu truyền” truyền đi. Mặc Tử

* Dạy cho, giáo thụ

- “Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy” , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?

Trích: “truyền thụ” dạy bảo, “truyền nghệ” truyền dạy nghề. Tây du kí 西

* Chuyển giao, đưa đi

- “truyền thoại” chuyển lời (từ một người tới người khác).

* Ra lệnh gọi vào

- “truyền kiến” gọi vào yết kiến.

* Lan ra xa, đưa đi khắp

- “truyền nhiễm” lây nhiễm

- “tuyên truyền” rao cho các nơi đều biết

- “truyền bá” truyền đi rộng khắp.

* Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả

- “truyền thần” vẽ hay miêu tả giống như thật

- “mi mục truyền tình” mày mắt bày tỏ ý tình.

* Dẫn, tiếp

- “truyền điện” dẫn điện

- “truyền nhiệt” dẫn nóng.

Danh từ
* Văn kể chuyện

- “Liệt nữ truyện” chuyện các gái hiền.

* Ấn tín, con dấu để làm tin

- “Trá khắc truyện xuất quan quy gia” (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.

Trích: Sử Kí