• Tổng số nét:4 nét
  • Bộ:Nhập 入 (+2 nét)
  • Pinyin: Nà , Nèi
  • Âm hán việt: Nạp Nội
  • Nét bút:丨フノ丶
  • Lục thư:Hội ý
  • Thương hiệt:OB (人月)
  • Bảng mã:U+5167
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 內

  • Giản thể

  • Cách viết khác

    𡗠 𢓇

Ý nghĩa của từ 內 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Nạp, Nội). Bộ Nhập (+2 nét). Tổng 4 nét but (フノ). Ý nghĩa là: 1. thu vào, 2. giao nộp, Bên trong, Tâm lí, trong lòng, Cung đình, triều đình. Từ ghép với : “thất nội” trong nhà, “quốc nội” trong nước., “nội tỉnh” tự xét tâm ý, phản tỉnh., “cung đình đại nội” cung đình nhà vua., “nội tử” Chi tiết hơn...

Nạp
Nội

Từ điển phổ thông

  • 1. thu vào
  • 2. giao nộp

Từ điển Thiều Chửu

  • Ở trong, đối với chữ ngoại ngoài.
  • Cung cấm, nhà vua gọi là đại nội .
  • Vợ, như nội tử , nội nhân , tiện nội đều là tiếng mình tự gọi vợ mình khi đối với người họ hàng về bên nhà vợ gọi là nội thân , anh em vợ gọi là nội huynh đệ , v.v.
  • Một âm là nạp. Nộp, cũng như chữ . Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là chu nạp .

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Bên trong

- “thất nội” trong nhà

- “quốc nội” trong nước.

* Tâm lí, trong lòng

- “nội tỉnh” tự xét tâm ý, phản tỉnh.

* Cung đình, triều đình

- “cung đình đại nội” cung đình nhà vua.

* Vợ, thê thiếp

- “nội tử”

- “nội nhân”

- “tiện nội” đều là tiếng mình tự gọi vợ mình

- “nội thân” họ hàng về bên nhà vợ

- “nội huynh đệ” anh em vợ.

* Phụ nữ, nữ sắc

- “Cảnh Tông hiếu nội, kĩ thiếp chí sổ bách” , (Tào Cảnh Tông truyện ) Cảnh Tông thích nữ sắc, thê thiếp có tới hàng trăm.

Trích: Nam sử

* Phòng ngủ, phòng

- “Tiên vi trúc thất, gia hữu nhất đường nhị nội” , (Trào Thác truyện ) Trước tiên cất nhà, nhà có một gian chính, hai phòng.

Trích: Hán Thư

* Tạng phủ

- “Đăng thì tứ chi ngũ nội, nhất tề giai bất tự tại khởi lai” , (Đệ thập bát hồi) Tức thì tay chân ruột gan, đều cùng bủn rủn, bồn chồn.

Trích: “nội tạng” . Hồng Lâu Mộng

* Họ “Nội”
Động từ
* Thân gần

- “Nội quân tử nhi ngoại tiểu nhân, quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã” , , (Thái quái ) Thân gần người quân tử mà xa lánh kẻ tiểu nhân, đạo của quân tử thì lớn lên, đạo của tiểu nhân thì tiêu mòn.

Trích: Dịch Kinh

* Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là “chu nạp”

Từ điển phổ thông

  • bên trong

Từ điển Thiều Chửu

  • Ở trong, đối với chữ ngoại ngoài.
  • Cung cấm, nhà vua gọi là đại nội .
  • Vợ, như nội tử , nội nhân , tiện nội đều là tiếng mình tự gọi vợ mình khi đối với người họ hàng về bên nhà vợ gọi là nội thân , anh em vợ gọi là nội huynh đệ , v.v.
  • Một âm là nạp. Nộp, cũng như chữ . Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là chu nạp .

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Bên trong

- “thất nội” trong nhà

- “quốc nội” trong nước.

* Tâm lí, trong lòng

- “nội tỉnh” tự xét tâm ý, phản tỉnh.

* Cung đình, triều đình

- “cung đình đại nội” cung đình nhà vua.

* Vợ, thê thiếp

- “nội tử”

- “nội nhân”

- “tiện nội” đều là tiếng mình tự gọi vợ mình

- “nội thân” họ hàng về bên nhà vợ

- “nội huynh đệ” anh em vợ.

* Phụ nữ, nữ sắc

- “Cảnh Tông hiếu nội, kĩ thiếp chí sổ bách” , (Tào Cảnh Tông truyện ) Cảnh Tông thích nữ sắc, thê thiếp có tới hàng trăm.

Trích: Nam sử

* Phòng ngủ, phòng

- “Tiên vi trúc thất, gia hữu nhất đường nhị nội” , (Trào Thác truyện ) Trước tiên cất nhà, nhà có một gian chính, hai phòng.

Trích: Hán Thư

* Tạng phủ

- “Đăng thì tứ chi ngũ nội, nhất tề giai bất tự tại khởi lai” , (Đệ thập bát hồi) Tức thì tay chân ruột gan, đều cùng bủn rủn, bồn chồn.

Trích: “nội tạng” . Hồng Lâu Mộng

* Họ “Nội”
Động từ
* Thân gần

- “Nội quân tử nhi ngoại tiểu nhân, quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã” , , (Thái quái ) Thân gần người quân tử mà xa lánh kẻ tiểu nhân, đạo của quân tử thì lớn lên, đạo của tiểu nhân thì tiêu mòn.

Trích: Dịch Kinh

* Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là “chu nạp”