• Tổng số nét:3 nét
  • Bộ:Nhất 一 (+2 nét)
  • Pinyin: Xià
  • Âm hán việt: Hạ
  • Nét bút:一丨丶
  • Lục thư:Chỉ sự
  • Thương hiệt:MY (一卜)
  • Bảng mã:U+4E0B
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 下

  • Cách viết khác

    𠄟

Ý nghĩa của từ 下 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Há, Hạ). Bộ Nhất (+2 nét). Tổng 3 nét but (). Ý nghĩa là: 1. đi xuống, 2. ở bên dưới, Phần dưới, chỗ thấp, Bề dưới, bậc dưới (đối với người trên, cấp trên), Bên trong, mặt trong. Từ ghép với : “tâm hạ” trong lòng, “ngôn hạ chi ý” hàm ý trong lời nói., “mục hạ” bây giờ, hiện tại, “thì hạ” trước mắt, hiện giờ., “hạ phẩm” Chi tiết hơn...

Hạ

Từ điển phổ thông

  • 1. đi xuống
  • 2. ở bên dưới

Từ điển Thiều Chửu

  • Dưới, đối lại với chữ thượng. Phàm cái gì ở dưới đều gọi là hạ.
  • Bề dưới, lời nói nhún mình với người trên, như hạ tình tình kẻ dưới. hạ hoài tấm lòng kẻ dưới.
  • Một âm là há. Xuống, từ trên xuống dưới, như há sơn xuống núi, há lâu xuống lầu.
  • Cuốn, như há kì cuốn cờ, há duy cuốn màn, v.v.

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Phần dưới, chỗ thấp

- “Do thủy chi tựu hạ” (Li Lâu thượng ) Giống như nước tụ ở chỗ thấp.

Trích: Mạnh Tử

* Bề dưới, bậc dưới (đối với người trên, cấp trên)

- “Chu Du vấn trướng hạ thùy cảm tiên xuất” (Đệ tứ thập bát hồi) Chu Du hỏi (các tướng) dưới trướng ai dám ra trước (đối địch).

Trích: “bộ hạ” tay chân, “thủ hạ” tay sai, “thuộc hạ” dưới quyền. Tam quốc diễn nghĩa

* Bên trong, mặt trong

- “tâm hạ” trong lòng

- “ngôn hạ chi ý” hàm ý trong lời nói.

* Bên, bề, phía, phương diện

- “Lưỡng hạ tương tư bất tương kiến” : (Thi tửu ngoạn giang lâu kí ) Hai bên nhớ nhau mà không thấy nhau.

Trích: “tứ hạ khán nhất khán” nhìn xem bốn mặt. Liễu Kì Khanh

* Trong khoảng (không gian) hoặc lúc (thời gian) nào đó

- “mục hạ” bây giờ, hiện tại

- “thì hạ” trước mắt, hiện giờ.

* Lượng từ: cái, lần, lượt

- “Dụng quyền đầu hướng tha thân thượng lụy liễu kỉ hạ” (Đệ tứ thập thất hồi) Dùng nắm tay nhắm trên mình nó đấm mấy quả.

Trích: “suất liễu kỉ hạ” ngã mấy lần. Hồng Lâu Mộng

Tính từ
* Thấp, kém (bậc, cấp)

- “hạ phẩm”

- “hạ sách”

- “hạ cấp” .

* Hèn, mọn (thân phận)

- “hạ nhân”

- “hạ lại” .

* Tiếng tự khiêm

- “hạ quan”

- “hạ hoài”

- “hạ ngu” .

* Sau, lúc sau

- “hạ hồi” hồi sau

- “hạ nguyệt” tháng sau

- “hạ tinh kì” tuần lễ sau.

* Bên trong, trong khoảng

- “tâm hạ” lòng này

- “ngôn hạ chi ý” ý trong lời.

* Dưới, ít hơn (số lượng)

- “bất hạ nhị thập vạn nhân” không dưới hai trăm ngàn người.

Động từ
* Ban bố, truyền xuống

- “hạ chiếu” ban bố chiếu vua

- “hạ mệnh lệnh” truyền mệnh lệnh.

* Vào trong, tiến nhập

- “hạ thủy”

- “hạ tràng bỉ tái” .

* Gửi đi

- “hạ thiếp” gửi thiếp mời

- “hạ chiến thư” gửi chiến thư.

* Đánh thắng, chiếm được

- “bất chiến nhi hạ” không đánh mà thắng

- “liên hạ tam thành” hạ liền được ba thành.

* Đối đãi khiêm tốn, hạ mình xuống (với kẻ dưới)

- “Mẫn nhi hiếu học, bất sỉ hạ vấn” , (Công Dã Tràng ) Thông minh và hiếu học, không thẹn phải hạ mình hỏi kẻ dưới mình.

Trích: “lễ hiền hạ sĩ” . Luận Ngữ

* Bỏ xuống, dỡ xuống, bỏ vào

- “hạ hóa” dỡ hàng hóa xuống

- “hạ độc dược” bỏ thuốc độc

- “hạ võng bộ ngư” dỡ lưới xuống bắt cá.

* Lấy dùng, sử dụng

- “hạ kì”

- “hạ đao”

- “hạ bút như hữu thần” .

* Đi, đi đến

- “Cố nhân tây từ Hoàng hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt hạ Dương Châu” 西, (Hoàng hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên ) Cố nhân từ biệt lầu Hoàng hạc, sang phía tây, Vào tháng ba tiết xuân hoa nở thịnh đi đến Dương Châu.

Trích: “nam hạ” đi đến phương nam, “hạ hương thị sát” đến làng thị sát. Lí Bạch

* Coi thường, khinh thị
* Sinh, đẻ

- “mẫu kê hạ đản” gà mẹ đẻ trứng.

* Trọ, ở, lưu túc

- “Quan nhân yếu hạ a, yêm giá lí hữu can tịnh đích điếm” , (Đệ nhất bổn , Đệ nhất chiết).

Trích: Tây sương kí 西

* Cuốn

- “há kì” cuốn cờ

- “há duy” cuốn màn.

Phó từ
* Biểu thị động tác hoàn thành hoặc kết thúc

- “Tâm mãn ý túc đích đắc thắng đích thảng hạ liễu” 滿 (A Q chánh truyện Q) Hả lòng hả dạ đắc thắng nằm thẳng cẳng xuống giường.

Trích: “tọa hạ” . Lỗ Tấn

* Chịu được

- “hoàn tọa đắc hạ ma?” ?

Từ điển phổ thông

  • 1. đi xuống
  • 2. ở bên dưới

Từ điển Thiều Chửu

  • Dưới, đối lại với chữ thượng. Phàm cái gì ở dưới đều gọi là hạ.
  • Bề dưới, lời nói nhún mình với người trên, như hạ tình tình kẻ dưới. hạ hoài tấm lòng kẻ dưới.
  • Một âm là há. Xuống, từ trên xuống dưới, như há sơn xuống núi, há lâu xuống lầu.
  • Cuốn, như há kì cuốn cờ, há duy cuốn màn, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Dưới, phần dưới, hạ

- Dưới núi

- Dưới đèn, Nhìn xuống dưới

- Cấp dưới, hạ cấp. (Ngb) Sau

* ② Xuống, hạ, bỏ, ban ra (lệnh), đánh hạ

- Xuống núi

- Xuống gác

- Bước xuống xem vết bánh xe (Tả truyện)

- Hạ ngục, bỏ tù

- Hạ thuỷ, đưa xuống nước

- Xuống tuyết

- Hạ lệnh, ra lệnh

- Lệnh vừa ban ra, các bề tôi kéo vào can gián, cửa và sân đông như chợ (Chiến quốc sách)

- Xuống nông thôn, xuống làng

- Hạ quyết tâm

- Hạ hoả

- Hạ liền mấy thành

- Phía đông đánh hạ được bảy mươi hai thành của Tề (Lí Bạch

* ③ Rơi xuống

- Nghĩ đến sự đằng đẵng của đất trời mà một mình đau thương rơi lệ (Trần Tử Ngang)

* ④ Tiến lên phía trước

- Quân thuỷ lực (của Tào Tháo) đều tiến lên (Tư trị thông giám)

* ⑤ Đi, đi đến

- 使 Do vậy sai Lí Tư đi đến nước Hàn (Sử kí)

* ⑥ Dưới, ít hơn (về số lượng)

- 調 Những nơi trọng yếu, chỗ đường thông với sông, điều động lập nên thành thị, không nên dưới một ngàn nhà (Triều Thác)

- Binh của Lưu Kì hợp thêm với binh của Giang Hạ cũng không dưới một vạn người (Tư trị thông giám)

* ⑦ Đóng lại

- Vương Bình dẫn quân rời khỏi núi mười dặm thì cho hạ trại (đóng trại) (Tam quốc chí diễn nghĩa)

* ⑧ Đối đãi khiêm tốn, hạ mình xuống (với kẻ dưới)

- Thông minh mà hiếu học thì không thẹn hạ mình xuống hỏi kẻ dưới mình (Luận ngữ)

- Công tử (nước Nguỵ) là người nhân ái và đối đãi khiêm tốn với kẻ sĩ (Sử kí

* ⑨ Hạ xuống, dỡ xuống

- Hạ cánh cửa sổ xuống

- Dỡ hàng xuống

* ⑩ Lùi xuống, nhân nhượng

- Găng nhau mãi không ai chịu nhân nhượng

- Bỏ ra, dùng

* ⑫ Sinh đẻ (chỉ động vật)

- Gà đẻ trứng

* ⑬ Đặt sau danh từ, tỏ ý bao gồm trong đó; hoặc trong thời gian đó

- Ý trong lời

- Giữa ngày tết (nguyên đán)

* ⑭ Đặt sau động từ, tỏ ý có quan hệ; tỏ ý hoàn thành hay kết quả; tỏ xu hướng hay tiếp diễn

- Đã đặt được nền móng

* ⑮ (loại) Lần, cái, lượt

- Ngã mấy lần

- Vỗ tay mấy cái

- Tự mình dơ cây đàn trúc lên ba lần (Hán thư)

- Dơ tấm phách lớn lên đánh mười cái (Hồng lâu mộng).

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Phần dưới, chỗ thấp

- “Do thủy chi tựu hạ” (Li Lâu thượng ) Giống như nước tụ ở chỗ thấp.

Trích: Mạnh Tử

* Bề dưới, bậc dưới (đối với người trên, cấp trên)

- “Chu Du vấn trướng hạ thùy cảm tiên xuất” (Đệ tứ thập bát hồi) Chu Du hỏi (các tướng) dưới trướng ai dám ra trước (đối địch).

Trích: “bộ hạ” tay chân, “thủ hạ” tay sai, “thuộc hạ” dưới quyền. Tam quốc diễn nghĩa

* Bên trong, mặt trong

- “tâm hạ” trong lòng

- “ngôn hạ chi ý” hàm ý trong lời nói.

* Bên, bề, phía, phương diện

- “Lưỡng hạ tương tư bất tương kiến” : (Thi tửu ngoạn giang lâu kí ) Hai bên nhớ nhau mà không thấy nhau.

Trích: “tứ hạ khán nhất khán” nhìn xem bốn mặt. Liễu Kì Khanh

* Trong khoảng (không gian) hoặc lúc (thời gian) nào đó

- “mục hạ” bây giờ, hiện tại

- “thì hạ” trước mắt, hiện giờ.

* Lượng từ: cái, lần, lượt

- “Dụng quyền đầu hướng tha thân thượng lụy liễu kỉ hạ” (Đệ tứ thập thất hồi) Dùng nắm tay nhắm trên mình nó đấm mấy quả.

Trích: “suất liễu kỉ hạ” ngã mấy lần. Hồng Lâu Mộng

Tính từ
* Thấp, kém (bậc, cấp)

- “hạ phẩm”

- “hạ sách”

- “hạ cấp” .

* Hèn, mọn (thân phận)

- “hạ nhân”

- “hạ lại” .

* Tiếng tự khiêm

- “hạ quan”

- “hạ hoài”

- “hạ ngu” .

* Sau, lúc sau

- “hạ hồi” hồi sau

- “hạ nguyệt” tháng sau

- “hạ tinh kì” tuần lễ sau.

* Bên trong, trong khoảng

- “tâm hạ” lòng này

- “ngôn hạ chi ý” ý trong lời.

* Dưới, ít hơn (số lượng)

- “bất hạ nhị thập vạn nhân” không dưới hai trăm ngàn người.

Động từ
* Ban bố, truyền xuống

- “hạ chiếu” ban bố chiếu vua

- “hạ mệnh lệnh” truyền mệnh lệnh.

* Vào trong, tiến nhập

- “hạ thủy”

- “hạ tràng bỉ tái” .

* Gửi đi

- “hạ thiếp” gửi thiếp mời

- “hạ chiến thư” gửi chiến thư.

* Đánh thắng, chiếm được

- “bất chiến nhi hạ” không đánh mà thắng

- “liên hạ tam thành” hạ liền được ba thành.

* Đối đãi khiêm tốn, hạ mình xuống (với kẻ dưới)

- “Mẫn nhi hiếu học, bất sỉ hạ vấn” , (Công Dã Tràng ) Thông minh và hiếu học, không thẹn phải hạ mình hỏi kẻ dưới mình.

Trích: “lễ hiền hạ sĩ” . Luận Ngữ

* Bỏ xuống, dỡ xuống, bỏ vào

- “hạ hóa” dỡ hàng hóa xuống

- “hạ độc dược” bỏ thuốc độc

- “hạ võng bộ ngư” dỡ lưới xuống bắt cá.

* Lấy dùng, sử dụng

- “hạ kì”

- “hạ đao”

- “hạ bút như hữu thần” .

* Đi, đi đến

- “Cố nhân tây từ Hoàng hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt hạ Dương Châu” 西, (Hoàng hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên ) Cố nhân từ biệt lầu Hoàng hạc, sang phía tây, Vào tháng ba tiết xuân hoa nở thịnh đi đến Dương Châu.

Trích: “nam hạ” đi đến phương nam, “hạ hương thị sát” đến làng thị sát. Lí Bạch

* Coi thường, khinh thị
* Sinh, đẻ

- “mẫu kê hạ đản” gà mẹ đẻ trứng.

* Trọ, ở, lưu túc

- “Quan nhân yếu hạ a, yêm giá lí hữu can tịnh đích điếm” , (Đệ nhất bổn , Đệ nhất chiết).

Trích: Tây sương kí 西

* Cuốn

- “há kì” cuốn cờ

- “há duy” cuốn màn.

Phó từ
* Biểu thị động tác hoàn thành hoặc kết thúc

- “Tâm mãn ý túc đích đắc thắng đích thảng hạ liễu” 滿 (A Q chánh truyện Q) Hả lòng hả dạ đắc thắng nằm thẳng cẳng xuống giường.

Trích: “tọa hạ” . Lỗ Tấn

* Chịu được

- “hoàn tọa đắc hạ ma?” ?