• Tổng số nét:24 nét
  • Bộ:Kiến 見 (+17 nét)
  • Pinyin: Guān , Guàn
  • Âm hán việt: Quan Quán
  • Nét bút:一丨丨丨フ一丨フ一ノ丨丶一一一丨一丨フ一一一ノフ
  • Lục thư:Hình thanh & hội ý
  • Hình thái:⿰雚見
  • Thương hiệt:TGBUU (廿土月山山)
  • Bảng mã:U+89C0
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 觀

  • Thông nghĩa

  • Cách viết khác

    𥍄 𥍅 𥍊 𥍕 𥷯 𥸑 𧃼 𧢪 𩁰

  • Giản thể

Ý nghĩa của từ 觀 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Quan, Quán). Bộ Kiến (+17 nét). Tổng 24 nét but (ノフ). Ý nghĩa là: xem, quan sát, So sánh., Soi làm gương., Chơi., Xem xét, thẩm thị. Từ ghép với : Cưỡi ngựa xem hoa, Chờ xem hiệu quả sau này ra sao, Hiện tượng bên ngoài, Thay đổi bộ mặt, “ngoại quan” hiện tượng bên ngoài. Chi tiết hơn...

Quan
Quán

Từ điển phổ thông

  • xem, quan sát

Từ điển Thiều Chửu

  • Xem, xem xét, xem ở chỗ rộng lớn gọi là quan. Như quan hải xem bể, xem xét thiên văn gọi là quan tượng , xem xét dân tục gọi là quan phong , ngần ngừ không quyết gọi là quan vọng .
  • Cái hình tượng đã xem, như trang quan xem ra lộng lẫy lắm, mĩ quan xem ra xinh đẹp lắm.
  • Tỏ ra cho người ta biết cũng gọi là quan. Như dung quan dáng điệu của mình đã tỏ ra.
  • Ý thức. Gặp sự thương vui không động đến tâm gọi là đạt quan , nay ta nói lạc quan coi là vui, bi quan coi là thương, chủ quan coi là cốt, khách quan coi là phụ, đều theo một ý ấy cả.
  • So sánh.
  • Soi làm gương.
  • Chơi.
  • Một âm là quán. Xét thấu, nghĩ kĩ thấu tới đạo chính gọi là quán. Như nhất tâm tam quán một tâm mà mà xét thấu cả ba phép, chỉ quán yên định rồi xét thấu chân tâm, như Kinh Dịch nói quán ngã sinh vô cữu xét thấu cái nghĩa vụ của đời ta mới không mắc vào tội lỗi. Đạo Phật có phép tu dùng tai mà xem xét cõi lòng, trừ tiệt cái mầm ác trở nên bậc Vô thượng, nên gọi là phép quán . Như Quan âm bồ tát , vì ngài tu bằng phép này, sáu căn dùng lẫn với nhau được, mắt có thể nghe được, nên gọi là Quán thế âm .
  • Làm nhà trên cái đài gọi là quán. Như trên núi Thái sơn có cái nhà để xem mặt trời gọi là nhật quán , trong nhà vua, trong vườn hoa làm cái nhà cao để chơi cũng gọi là quán.
  • Các nhà thờ của đạo sĩ cũng gọi là quán.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Xem

- Cưỡi ngựa xem hoa

- Chờ xem hiệu quả sau này ra sao

* ② Bộ mặt, hiện tượng, diện mạo, cảnh tượng

- Hiện tượng bên ngoài

- Thay đổi bộ mặt

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Xem xét, thẩm thị

- “Ngưỡng tắc quan tượng ư thiên, phủ tắc quan pháp ư địa” , (Hệ từ hạ ) Ngửng lên xem xét các hình tượng trên trời, cúi xuống xem xét các phép tắc dưới đất.

Trích: “sát ngôn quan sắc” xem xét lời nói vẻ mặt. Dịch Kinh

* Ngắm nhìn, thưởng thức

- “Thỉnh quan ư Chu lạc” (Tương Công nhị thập cửu niên ) Xin hân thưởng nhạc Chu.

Trích: “quan thưởng” ngắm nhìn thưởng thức, “tham quan” thăm viếng (du lịch). Tả truyện

* Bày ra cho thấy, hiển thị

- “Quan binh ư Đông Di” (Hi Công tứ niên ) Diễn binh thị uy ở Đông Di.

Trích: Tả truyện

Danh từ
* Cảnh tượng, quang cảnh

- “kì quan” hiện tượng, quang cảnh lạ lùng, hiếm có

- “ngoại quan” hiện tượng bên ngoài.

* Cách nhìn, quan điểm, quan niệm

- “nhân sanh quan” quan điểm về nhân sinh

- “thế giới quan” quan niệm về thế giới.

* Họ “Quan”
* Nhà dựng trên cao, bên ngoài cung vua, để vui chơi

- “Sự tất xuất du vu quán chi thượng” (Lễ vận ) Việc xong, đi ra chơi ở nhà lầu.

Trích: Lễ Kí

* Lầu, gác cao

- “Nhị Thế thượng quán nhi kiến chi, khủng cụ, Cao tức nhân kiếp lệnh tự sát” , , (Lí Tư truyện ) Nhị Thế lên lầu xem thấy thế, hoảng sợ, (Triệu) Cao liền nhân đấy bức bách Nhị Thế phải tự sát.

Trích: “Nhật quán” là tên nhà lầu cao để xem mặt trời trên núi Thái Sơn . Sử Kí

* Miếu đền của đạo sĩ

- “Nhất nhật, tự song trung kiến nữ lang, tố y yểm ánh hoa gian. Tâm nghi quán trung yên đắc thử” , , . (Hương Ngọc ) Một hôm, từ trong cửa sổ thấy một người con gái, áo trắng thấp thoáng trong hoa. Bụng lấy làm lạ sao ở trong đền đạo sĩ lại có người này.

Trích: Liêu trai chí dị

* Họ “Quán”

Từ điển phổ thông

  • xem, quan sát

Từ điển Thiều Chửu

  • Xem, xem xét, xem ở chỗ rộng lớn gọi là quan. Như quan hải xem bể, xem xét thiên văn gọi là quan tượng , xem xét dân tục gọi là quan phong , ngần ngừ không quyết gọi là quan vọng .
  • Cái hình tượng đã xem, như trang quan xem ra lộng lẫy lắm, mĩ quan xem ra xinh đẹp lắm.
  • Tỏ ra cho người ta biết cũng gọi là quan. Như dung quan dáng điệu của mình đã tỏ ra.
  • Ý thức. Gặp sự thương vui không động đến tâm gọi là đạt quan , nay ta nói lạc quan coi là vui, bi quan coi là thương, chủ quan coi là cốt, khách quan coi là phụ, đều theo một ý ấy cả.
  • So sánh.
  • Soi làm gương.
  • Chơi.
  • Một âm là quán. Xét thấu, nghĩ kĩ thấu tới đạo chính gọi là quán. Như nhất tâm tam quán một tâm mà mà xét thấu cả ba phép, chỉ quán yên định rồi xét thấu chân tâm, như Kinh Dịch nói quán ngã sinh vô cữu xét thấu cái nghĩa vụ của đời ta mới không mắc vào tội lỗi. Đạo Phật có phép tu dùng tai mà xem xét cõi lòng, trừ tiệt cái mầm ác trở nên bậc Vô thượng, nên gọi là phép quán . Như Quan âm bồ tát , vì ngài tu bằng phép này, sáu căn dùng lẫn với nhau được, mắt có thể nghe được, nên gọi là Quán thế âm .
  • Làm nhà trên cái đài gọi là quán. Như trên núi Thái sơn có cái nhà để xem mặt trời gọi là nhật quán , trong nhà vua, trong vườn hoa làm cái nhà cao để chơi cũng gọi là quán.
  • Các nhà thờ của đạo sĩ cũng gọi là quán.

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Xem xét, thẩm thị

- “Ngưỡng tắc quan tượng ư thiên, phủ tắc quan pháp ư địa” , (Hệ từ hạ ) Ngửng lên xem xét các hình tượng trên trời, cúi xuống xem xét các phép tắc dưới đất.

Trích: “sát ngôn quan sắc” xem xét lời nói vẻ mặt. Dịch Kinh

* Ngắm nhìn, thưởng thức

- “Thỉnh quan ư Chu lạc” (Tương Công nhị thập cửu niên ) Xin hân thưởng nhạc Chu.

Trích: “quan thưởng” ngắm nhìn thưởng thức, “tham quan” thăm viếng (du lịch). Tả truyện

* Bày ra cho thấy, hiển thị

- “Quan binh ư Đông Di” (Hi Công tứ niên ) Diễn binh thị uy ở Đông Di.

Trích: Tả truyện

Danh từ
* Cảnh tượng, quang cảnh

- “kì quan” hiện tượng, quang cảnh lạ lùng, hiếm có

- “ngoại quan” hiện tượng bên ngoài.

* Cách nhìn, quan điểm, quan niệm

- “nhân sanh quan” quan điểm về nhân sinh

- “thế giới quan” quan niệm về thế giới.

* Họ “Quan”
* Nhà dựng trên cao, bên ngoài cung vua, để vui chơi

- “Sự tất xuất du vu quán chi thượng” (Lễ vận ) Việc xong, đi ra chơi ở nhà lầu.

Trích: Lễ Kí

* Lầu, gác cao

- “Nhị Thế thượng quán nhi kiến chi, khủng cụ, Cao tức nhân kiếp lệnh tự sát” , , (Lí Tư truyện ) Nhị Thế lên lầu xem thấy thế, hoảng sợ, (Triệu) Cao liền nhân đấy bức bách Nhị Thế phải tự sát.

Trích: “Nhật quán” là tên nhà lầu cao để xem mặt trời trên núi Thái Sơn . Sử Kí

* Miếu đền của đạo sĩ

- “Nhất nhật, tự song trung kiến nữ lang, tố y yểm ánh hoa gian. Tâm nghi quán trung yên đắc thử” , , . (Hương Ngọc ) Một hôm, từ trong cửa sổ thấy một người con gái, áo trắng thấp thoáng trong hoa. Bụng lấy làm lạ sao ở trong đền đạo sĩ lại có người này.

Trích: Liêu trai chí dị

* Họ “Quán”