• Tổng số nét:8 nét
  • Bộ:Nhập 入 (+6 nét)
  • Pinyin: Liǎng , Liàng
  • Âm hán việt: Lưỡng Lượng Lạng
  • Nét bút:一丨フ丨ノ丶ノ丶
  • Lục thư:Tượng hình
  • Thương hiệt:MLBO (一中月人)
  • Bảng mã:U+5169
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 兩

  • Cách viết khác

  • Thông nghĩa

  • Giản thể

Ý nghĩa của từ 兩 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Lưỡng, Lượng, Lạng). Bộ Nhập (+6 nét). Tổng 8 nét but (). Ý nghĩa là: hai, 2, Hai, đôi., Hai, đôi, cặp, Đôi bên cùng lúc, Vài, mấy, đôi. Từ ghép với : Hai cuốn sách, Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi, Đôi bên đều bằng lòng, Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay, Nó có đôi chút tài ba đấy Chi tiết hơn...

Lưỡng
Lượng
Lạng

Từ điển phổ thông

  • hai, 2

Từ điển Thiều Chửu

  • Hai, đôi.
  • Một âm là lạng. Cỗ xe. Một đôi giầy cũng gọi là nhất lạng .
  • Lạng, cân ta, mười đồng cân gọi là một lạng, mười sáu lạng là một cân.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Hai (số đếm)

- Hai cuốn sách

- Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc)

* ② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng

- Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi

- Đôi bên đều bằng lòng

- Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử

* 兩兩lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng

- Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư

* ③ Vài, mấy, đôi chút

- Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay

- Nó có đôi chút tài ba đấy

- Tôi nói với anh đôi lời

* ④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc

- Kẻ tám lượng, người nửa cân

- b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Hai, đôi, cặp

- “Đồng cư Trường Can lí, Lưỡng tiểu vô hiềm sai” , (Trường Can hành ) Cùng ở Trường Can, Đôi trẻ (ngây thơ) không có gì ngờ vực nhau.

Trích: “lưỡng bổn thư” hai cuốn sách, “lưỡng tỉ muội” đôi chị em. Lí Bạch

Phó từ
* Đôi bên cùng lúc

- “Mục bất năng lưỡng thị nhi minh, nhĩ bất năng lưỡng thính nhi thông” , (Khuyến học ) Mắt không thể cùng nhìn hai bên mà trông rõ, tai không thể cùng nghe hai điều mà hiểu thông.

Trích: “lưỡng lợi” (hai bên) cùng có lợi. Tuân Tử

Tính từ
* Vài, mấy, đôi

- “quá lưỡng thiên tái khán khán” để mấy hôm nữa rồi coi.

Từ điển phổ thông

  • lạng (đơn vị đo khối lượng)

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Hai (số đếm)

- Hai cuốn sách

- Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc)

* ② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng

- Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi

- Đôi bên đều bằng lòng

- Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử

* 兩兩lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng

- Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư

* ③ Vài, mấy, đôi chút

- Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay

- Nó có đôi chút tài ba đấy

- Tôi nói với anh đôi lời

* ④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc

- Kẻ tám lượng, người nửa cân

- b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Hai, đôi, cặp

- “Đồng cư Trường Can lí, Lưỡng tiểu vô hiềm sai” , (Trường Can hành ) Cùng ở Trường Can, Đôi trẻ (ngây thơ) không có gì ngờ vực nhau.

Trích: “lưỡng bổn thư” hai cuốn sách, “lưỡng tỉ muội” đôi chị em. Lí Bạch

Phó từ
* Đôi bên cùng lúc

- “Mục bất năng lưỡng thị nhi minh, nhĩ bất năng lưỡng thính nhi thông” , (Khuyến học ) Mắt không thể cùng nhìn hai bên mà trông rõ, tai không thể cùng nghe hai điều mà hiểu thông.

Trích: “lưỡng lợi” (hai bên) cùng có lợi. Tuân Tử

Tính từ
* Vài, mấy, đôi

- “quá lưỡng thiên tái khán khán” để mấy hôm nữa rồi coi.

Từ điển phổ thông

  • lạng (đơn vị đo khối lượng)

Từ điển Thiều Chửu

  • Hai, đôi.
  • Một âm là lạng. Cỗ xe. Một đôi giầy cũng gọi là nhất lạng .
  • Lạng, cân ta, mười đồng cân gọi là một lạng, mười sáu lạng là một cân.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Hai (số đếm)

- Hai cuốn sách

- Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc)

* ② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng

- Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi

- Đôi bên đều bằng lòng

- Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử

* 兩兩lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng

- Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư

* ③ Vài, mấy, đôi chút

- Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay

- Nó có đôi chút tài ba đấy

- Tôi nói với anh đôi lời

* ④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc

- Kẻ tám lượng, người nửa cân

- b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc