• Tổng số nét:8 nét
  • Bộ:Cân 巾 (+5 nét)
  • Pinyin: Tiē , Tiě , Tiè
  • Âm hán việt: Thiếp Thiệp
  • Nét bút:丨フ丨丨一丨フ一
  • Lục thư:Hình thanh & hội ý
  • Hình thái:⿰巾占
  • Thương hiệt:LBYR (中月卜口)
  • Bảng mã:U+5E16
  • Tần suất sử dụng:Cao

Ý nghĩa của từ 帖 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Thiếp, Thiệp). Bộ Cân (+5 nét). Tổng 8 nét but (). Ý nghĩa là: Dấu tích bản chữ (thư từ, thơ, văn, v, Bản rập khuôn chữ hoặc bức vẽ để học tập, Giấy mời, tờ thư giao tiếp, Văn thư, văn cáo, Thời khoa cử (Đường, Tống, Nguyên) đề mục thi cử gọi là “thiếp”. Từ ghép với : Bản viết phỏng. Xem [tie], [tiâ]., Mảnh giấy ghi những lời vắn tắt, Giấy mời, thiếp mời, Xin mang theo giấy mời, Một thang thuốc Chi tiết hơn...

Thiếp
Thiệp

Từ điển phổ thông

  • tấm thiếp, tấm thiệp

Từ điển Thiều Chửu

  • Lấy lụa viết chữ vào lụa. Ðời xưa chưa có giấy, phải viết vào lụa gọi là thiếp. Ðời sau viết vào giấy cũng gọi là thiếp, như xuân thiếp câu đối tết, phủ thiếp dấu hiệu làm tin trong quan tràng, giản thiếp cái danh thiếp, nê kim thiếp tử cái đơn hàng hay nhãn hiệu xoa kim nhũ, v.v.
  • Cái thiếp khắc chữ vào đá gọi là bia, rập lấy chữ ở bia ra gọi là thiếp. Những bản chữ của cổ nhân hay xin các người chữ tốt viết cho để tập gọi là thiếp.
  • Ðời Ðường, Tống cứ trong cả bài văn trích ra mấy câu để thi học trò gọi là thiếp, cho nên những văn thơ để dùng vào thi cử gọi là thí thiếp .
  • Yên định, như thoả thiếp , xong xuôi cả, phục tòng cũng gọi là thiếp phục nghĩa là chịu theo mệnh lệnh cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

* Bản phỏng dùng để tập viết chữ

- Bản viết phỏng. Xem [tie], [tiâ].

* ① Mảnh giấy (hoặc lụa) nhỏ có viết chữ

- Mảnh giấy ghi những lời vắn tắt

* ② Thiếp (mời), giấy (mời)

- Giấy mời, thiếp mời

- Xin mang theo giấy mời

* ③ Thang

- Một thang thuốc

* ④ Đoạn văn trích để làm bài thi (thời xưa)

- Văn thơ dùng trong việc thi cử. Xem [tie], [tiè].

* ① Thoả đáng

- Ổn thoả

* ② Ngoan ngoãn, nghe theo

- Cúi đầu nghe theo, ngoan ngoãn vâng theo

- Quy phục, thuận phục, thuận theo

- Ngoan ngoãn thuận phục, cúi đầu nghe theo

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Dấu tích bản chữ (thư từ, thơ, văn, v

- v.) viết trên giấy, lụa. nói về “thiếp” của Vương Hi Chi chẳng hạn.

* Bản rập khuôn chữ hoặc bức vẽ để học tập

- “bi thiếp” thiếp rập theo bia

- “tự thiếp” thiếp chữ

- “họa thiếp” thiếp tranh vẽ.

* Giấy mời, tờ thư giao tiếp

- “thỉnh thiếp” thiếp mời

- “tạ thiếp” thiếp cám ơn.

* Văn thư, văn cáo

- “Tạc dạ kiến quân thiếp, Khả Hàn đại điểm binh” , (Mộc lan thi ) Đêm qua thấy văn thư việc quân, (vua Hung Nô) Khả Hàn điểm binh lớn.

Trích: Vô danh thị

* Thời khoa cử (Đường, Tống, Nguyên) đề mục thi cử gọi là “thiếp”

- “thí thiếp” đề mục thi.

* Lượng từ: thang, tễ (thuốc)

- “nhất thiếp dược” một thang thuốc.

* Họ “Thiếp”
Tính từ
* Yên ổn, thỏa đáng

- “thỏa thiếp” (cũng viết là ) thỏa đáng.

Động từ
* Thuận theo, thuận phục, tuần phục

- “thiếp phục” thuận theo, “phủ thủ thiếp nhĩ” cúi đầu xuôi tai, tuần phục cung thuận.

Trích: Như

* Dán
Âm:

Thiệp

Từ điển phổ thông

  • tấm thiếp, tấm thiệp