• Tổng số nét:9 nét
  • Bộ:Kỳ 示 (+5 nét)
  • Pinyin: Shēn , Shén
  • Âm hán việt: Thần
  • Nét bút:丶フ丨丶丨フ一一丨
  • Lục thư:Hình thanh & hội ý
  • Hình thái:⿰⺭申
  • Thương hiệt:IFLWL (戈火中田中)
  • Bảng mã:U+795E
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 神

  • Cách viết khác

    𥙍 𥚞 𥛃 𥛠 𥜩

Ý nghĩa của từ 神 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Thần). Bộ Kỳ (+5 nét). Tổng 9 nét but (). Ý nghĩa là: Thiên thần., Trời đất sinh ra muôn vật, đấng chủ tể gọi là “thần”, Bậc thánh, không ai lường biết được gọi là “thần”, Bậc hiền thánh sau khi chết, được người ta sùng bái linh hồn, gọi là “thần”, Sức chú ý, khả năng suy tưởng, tâm trí. Từ ghép với : Sức mạnh phi thường, Tế thần như thần có ở đó (Luận ngữ), Thuyết vô thần, Thần thoại, chuyện hoang đường, Trổ hết tài ba Chi tiết hơn...

Thần

Từ điển phổ thông

  • thần linh, thánh

Từ điển Thiều Chửu

  • Thiên thần.
  • Thần thánh, không ai lường biết được gọi là thần.
  • Tinh thần, thần khí.
  • Thần thông nhà Phật nói người ta vốn có tuệ tính thiên nhiên, thông suốt vô ngại, biến hoá bất thường, ai tu chứng được phần đó gọi là thần thông, như thiên nhãn thông con mắt thần thông trông suốt hết mọi nơi, tha tâm thông có thần thông biết tẫn lòng người khác.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Thần, thần tiên, thần thánh, phi thường, kì lạ

- Sức mạnh phi thường

- Tế thần như thần có ở đó (Luận ngữ)

- Thuyết vô thần

- Thần thoại, chuyện hoang đường

- Trổ hết tài ba

* ② Sức chú ý, tinh thần, thần khí, thần thái

- Mệt óc, mệt trí

- Tập trung tinh thần

* ③ Dáng vẻ, bộ điệu, thái độ, thần sắc

- Anh xem cái bộ điệu của nó.

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Trời đất sinh ra muôn vật, đấng chủ tể gọi là “thần”

- “san thần” thần núi

- “thiên thần” thần trời

- “hải thần” thần biển.

* Bậc thánh, không ai lường biết được gọi là “thần”
* Bậc hiền thánh sau khi chết, được người ta sùng bái linh hồn, gọi là “thần”
* Sức chú ý, khả năng suy tưởng, tâm trí

- “Bố tri thị Điêu Thuyền, thần hồn phiêu đãng” , (Đệ bát hồi) (Lã) Bố biết chính là Điêu Thuyền, tâm thần mê mẩn.

Trích: “tụ tinh hội thần” tập trung tinh thần. Tam quốc diễn nghĩa

Tính từ
* Kì lạ, huyền diệu, không phải tầm thường, bất phàm

- “thần thông” nhà Phật nói người ta vốn có tuệ tính thiên nhiên, thông suốt vô ngại, biến hóa bất thường, ai tu chứng được phần đó gọi là “thần thông”. “thiên nhãn thông” con mắt thần thông trông suốt hết mọi nơi, “tha tâm thông” có thần thông biết hết lòng người khác.

Trích: “thần đồng” đứa trẻ có tài năng vượt trội, “thần cơ diệu toán” cơ mưu liệu tính lạ thường. § Ghi chú