• Tổng số nét:12 nét
  • Bộ:Trúc 竹 (+6 nét)
  • Pinyin:
  • Âm hán việt: Bút
  • Nét bút:ノ一丶ノ一丶フ一一一一丨
  • Lục thư:Hội ý
  • Hình thái:⿱⺮聿
  • Thương hiệt:HLQ (竹中手)
  • Bảng mã:U+7B46
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 筆

  • Giản thể

  • Cách viết khác

    𡭩

Ý nghĩa của từ 筆 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Bút). Bộ Trúc (+6 nét). Tổng 12 nét but (ノ). Ý nghĩa là: 5. món tiền, 6. bức tranh, Cái bút., Cái bút, cây viết, Nét chữ Hán. Từ ghép với : Bút lông, Bút máy, “ Chữ “” (nhật) có 4 nét, Ngay ngắn, Thẳng tắp Chi tiết hơn...

Bút

Từ điển phổ thông

  • 1. cái bút (để viết)
  • 2. viết bằng bút
  • 3. nét trong chữ Hán
  • 4. cách viết, cách vẽ
  • 5. món tiền
  • 6. bức tranh

Từ điển Thiều Chửu

  • Cái bút.
  • Chép truyện, như bút chi ư thư chép vào trong sách. Ðức Khổng Tử san kinh Xuân Thu chỗ nào đáng chép thì chép đáng bỏ thì bỏ gọi là bút tước . Nay nhờ người ta sửa lại văn bài cho cũng gọi là bút tước là vì cớ ấy.
  • Phàm các loài viết vẽ văn tự đều phải dùng đến bút cả, như bút pháp phép viết, phép vẽ, thi bút phép thơ, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Cây bút, cây viết

- Bút lông

- Bút máy

- Phấn

* ② Viết, soạn

- Viết hộ

* ③ Nét (chữ)

- “ Chữ “” (nhật) có 4 nét

* ④ Ngay, thẳng

- Ngay ngắn

- Thẳng tắp

* ⑤ (loại) Món, số, khoản

- Một món tiền.

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Cái bút, cây viết

- “mao bút” bút lông

- “cương bút” bút sắt.

* Nét chữ Hán

- “bút thuận” thứ tự các nét của một chữ Hán.

* Kĩ thuật, kĩ xảo viết văn chương, cách viết, ngòi bút, cách vẽ

- “phục bút” bút pháp có mai phục trong bài văn

- “bại bút” bài văn, bức họa có tì vết, khuyết điểm.

* Ngày xưa gọi bài viết không vần là “bút”
* Lượng từ

- (1) Bức họa, bài văn. “nhất bút sơn thủy họa” một bức tranh phong cảnh. (2) Món tiền, khoản tiền. “nhất bút tiền” một món tiền. (3) Nét. “nhật tự hữu tứ bút” chữ "nhật" có bốn nét.

Động từ
* Viết, soạn, chép

- “Chí ư vi Xuân Thu, bút tắc bút, tước tắc tước” , , (Khổng Tử thế gia ) Đến khi (Khổng Tử) soạn kinh Xuân Thu, thì viết cái gì phải viết, bỏ cái gì phải bỏ. § Đời xưa chưa có giấy, viết chữ vào thẻ tre, nhầm thì nạo đi. Vì thế nên chữa lại văn tự gọi là “bút tước” .

Trích: “bút chi ư thư” chép vào trong sách. Sử Kí

Tính từ
* Thẳng

- “bút đĩnh” thẳng đứng

- “bút trực” thẳng tắp.