• Tổng số nét:4 nét
  • Bộ:Tỷ 比 (+0 nét)
  • Pinyin: Bī , Bǐ , Bì , Pí , Pǐ
  • Âm hán việt: Bỉ Tỉ Tỵ Tỷ
  • Nét bút:一フノフ
  • Lục thư:Hội ý
  • Thương hiệt:PP (心心)
  • Bảng mã:U+6BD4
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 比

  • Cách viết khác

    𣬅

Ý nghĩa của từ 比 theo âm hán việt

比 là gì? (Bì, Bí, Bỉ, Tỉ, Tỵ, Tỷ). Bộ Tỷ (+0 nét). Tổng 4 nét but (フノフ). Ý nghĩa là: So sánh, đọ, Ngang với, coi như, Noi theo, mô phỏng, Ra hiệu bằng tay, Ví như. Từ ghép với : “bỉ kiên nhi hành” kề vai nhau mà đi., “bỉ kiên nhi hành” kề vai nhau mà đi., Tôi cao hơn anh ấy, Cuộc sống ngày càng tốt đẹp, So sánh tinh thần hăng hái làm việc Chi tiết hơn...

Bỉ
Tỉ
Tỵ
Tỷ

Từ điển Thiều Chửu

  • So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
  • Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Nguỵ, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
  • Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
  • Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
  • Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
  • Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
  • Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
  • Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
  • Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
  • Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là toạ ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ điển trích dẫn

Động từ
* So sánh, đọ

- “bất năng tương bỉ” không thể so sánh với nhau được.

* Ngang với, coi như

- “Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị” , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.

Trích: Tam quốc diễn nghĩa

* Noi theo, mô phỏng

- “Tự chi, bỉ môn hạ khách” , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú

Trích: “bỉ trước hồ lô họa biều” phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). Chiến quốc sách

* Ra hiệu bằng tay

- “Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ” , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.

Trích: Hồng Lâu Mộng

* Ví như

- “Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính”, (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.

Trích: Hồng Lâu Mộng

* Biểu thị kết quả tranh tài

- 1).

Trích: “cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất” kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5

* Sát, kề

- “bỉ kiên nhi hành” kề vai nhau mà đi.

* Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng

- “Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu” , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.

Trích: “bằng bí vi gian” hùa nhau làm gian. Luận Ngữ

Danh từ
* Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, “bỉ”, hứng, nhã, tụng , , , , , )
* Lệ, sự đã làm
* Tên tắt của “Bỉ-lị-thì” nước “Bỉ” (Belgium) ở châu Âu
* Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm “gia” (nhà) là một “bí”

- “Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư” , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.

Trích: Phạm Đình Hổ

Giới từ
* So với
Phó từ
* Gần đây

- “Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch” , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.

Trích: Hàn Dũ

* Kịp, đến khi

- “Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân” , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.

Trích: Tư trị thông giám

* Luôn, liên tục, nhiều lần

- “Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực” , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.

Trích: Hán Thư

Từ điển Thiều Chửu

  • So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
  • Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Nguỵ, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
  • Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
  • Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
  • Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
  • Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
  • Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
  • Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
  • Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
  • Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là toạ ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ điển trích dẫn

Động từ
* So sánh, đọ

- “bất năng tương bỉ” không thể so sánh với nhau được.

* Ngang với, coi như

- “Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị” , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.

Trích: Tam quốc diễn nghĩa

* Noi theo, mô phỏng

- “Tự chi, bỉ môn hạ khách” , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú

Trích: “bỉ trước hồ lô họa biều” phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). Chiến quốc sách

* Ra hiệu bằng tay

- “Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ” , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.

Trích: Hồng Lâu Mộng

* Ví như

- “Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính”, (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.

Trích: Hồng Lâu Mộng

* Biểu thị kết quả tranh tài

- 1).

Trích: “cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất” kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5

* Sát, kề

- “bỉ kiên nhi hành” kề vai nhau mà đi.

* Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng

- “Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu” , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.

Trích: “bằng bí vi gian” hùa nhau làm gian. Luận Ngữ

Danh từ
* Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, “bỉ”, hứng, nhã, tụng , , , , , )
* Lệ, sự đã làm
* Tên tắt của “Bỉ-lị-thì” nước “Bỉ” (Belgium) ở châu Âu
* Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm “gia” (nhà) là một “bí”

- “Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư” , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.

Trích: Phạm Đình Hổ

Giới từ
* So với
Phó từ
* Gần đây

- “Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch” , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.

Trích: Hàn Dũ

* Kịp, đến khi

- “Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân” , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.

Trích: Tư trị thông giám

* Luôn, liên tục, nhiều lần

- “Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực” , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.

Trích: Hán Thư

Từ điển phổ thông

  • 1. so sánh, đọ, bì
  • 2. thi đua
  • 3. ngang bằng, như
  • 4. trội hơn
  • 5. tỉ số, tỷ lệ

Từ điển Thiều Chửu

  • So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
  • Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Nguỵ, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
  • Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
  • Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
  • Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
  • Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
  • Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
  • Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
  • Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
  • Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là toạ ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu)

- Tôi cao hơn anh ấy

- Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi

- Cuộc sống ngày càng tốt đẹp

- So sánh tinh thần hăng hái làm việc

- Đọ sức

- Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân

* 比較tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh

- Không thể nào so sánh được

- b. Tương đối, khá...

* ② Tỉ số

- Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3

* ③ Ví như, coi như

- Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù.

* 比 方tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như

- Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ

* 比如

- tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;

* ④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu

- Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu

* ⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau

- Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu

- Câu kết với nhau để làm những việc xấu

- Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ)

* ⑥ (văn) Gần

- Gần đây, mới đây

- Láng giềng gần

* ⑦ (văn) Kịp, đến, khi

- Đến khi nó quay trở lại

- Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí)

* ⑧ (văn) Luôn, liên tiếp

- Luôn năm

- Luôn luôn, nhiều lần

- Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư)

* ⑩ (văn) Cùng bày ra

- Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp

* ⑪ Nước Bỉ (nói tắt)

- Nước Bỉ (ở châu Âu).

Từ điển trích dẫn

Động từ
* So sánh, đọ

- “bất năng tương bỉ” không thể so sánh với nhau được.

* Ngang với, coi như

- “Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị” , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.

Trích: Tam quốc diễn nghĩa

* Noi theo, mô phỏng

- “Tự chi, bỉ môn hạ khách” , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú

Trích: “bỉ trước hồ lô họa biều” phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). Chiến quốc sách

* Ra hiệu bằng tay

- “Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ” , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.

Trích: Hồng Lâu Mộng

* Ví như

- “Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính”, (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.

Trích: Hồng Lâu Mộng

* Biểu thị kết quả tranh tài

- 1).

Trích: “cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất” kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5

* Sát, kề

- “bỉ kiên nhi hành” kề vai nhau mà đi.

* Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng

- “Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu” , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.

Trích: “bằng bí vi gian” hùa nhau làm gian. Luận Ngữ

Danh từ
* Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, “bỉ”, hứng, nhã, tụng , , , , , )
* Lệ, sự đã làm
* Tên tắt của “Bỉ-lị-thì” nước “Bỉ” (Belgium) ở châu Âu
* Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm “gia” (nhà) là một “bí”

- “Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư” , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.

Trích: Phạm Đình Hổ

Giới từ
* So với
Phó từ
* Gần đây

- “Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch” , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.

Trích: Hàn Dũ

* Kịp, đến khi

- “Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân” , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.

Trích: Tư trị thông giám

* Luôn, liên tục, nhiều lần

- “Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực” , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.

Trích: Hán Thư

Âm:

Tỉ

Từ điển trích dẫn

Động từ
* So sánh, đọ

- “bất năng tương bỉ” không thể so sánh với nhau được.

* Ngang với, coi như

- “Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị” , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.

Trích: Tam quốc diễn nghĩa

* Noi theo, mô phỏng

- “Tự chi, bỉ môn hạ khách” , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú

Trích: “bỉ trước hồ lô họa biều” phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). Chiến quốc sách

* Ra hiệu bằng tay

- “Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ” , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.

Trích: Hồng Lâu Mộng

* Ví như

- “Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính”, (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.

Trích: Hồng Lâu Mộng

* Biểu thị kết quả tranh tài

- 1).

Trích: “cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất” kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5

* Sát, kề

- “bỉ kiên nhi hành” kề vai nhau mà đi.

* Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng

- “Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu” , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.

Trích: “bằng bí vi gian” hùa nhau làm gian. Luận Ngữ

Danh từ
* Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, “bỉ”, hứng, nhã, tụng , , , , , )
* Lệ, sự đã làm
* Tên tắt của “Bỉ-lị-thì” nước “Bỉ” (Belgium) ở châu Âu
* Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm “gia” (nhà) là một “bí”

- “Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư” , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.

Trích: Phạm Đình Hổ

Giới từ
* So với
Phó từ
* Gần đây

- “Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch” , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.

Trích: Hàn Dũ

* Kịp, đến khi

- “Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân” , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.

Trích: Tư trị thông giám

* Luôn, liên tục, nhiều lần

- “Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực” , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.

Trích: Hán Thư

Từ điển phổ thông

  • gần

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu)

- Tôi cao hơn anh ấy

- Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi

- Cuộc sống ngày càng tốt đẹp

- So sánh tinh thần hăng hái làm việc

- Đọ sức

- Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân

* 比較tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh

- Không thể nào so sánh được

- b. Tương đối, khá...

* ② Tỉ số

- Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3

* ③ Ví như, coi như

- Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù.

* 比 方tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như

- Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ

* 比如

- tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;

* ④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu

- Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu

* ⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau

- Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu

- Câu kết với nhau để làm những việc xấu

- Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ)

* ⑥ (văn) Gần

- Gần đây, mới đây

- Láng giềng gần

* ⑦ (văn) Kịp, đến, khi

- Đến khi nó quay trở lại

- Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí)

* ⑧ (văn) Luôn, liên tiếp

- Luôn năm

- Luôn luôn, nhiều lần

- Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư)

* ⑩ (văn) Cùng bày ra

- Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp

* ⑪ Nước Bỉ (nói tắt)

- Nước Bỉ (ở châu Âu).

Từ điển phổ thông

  • 1. so sánh, đọ, bì
  • 2. thi đua
  • 3. ngang bằng, như
  • 4. trội hơn
  • 5. tỉ số, tỷ lệ

Từ điển Thiều Chửu

  • So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
  • Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Nguỵ, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
  • Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
  • Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
  • Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
  • Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
  • Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
  • Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
  • Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
  • Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là toạ ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu)

- Tôi cao hơn anh ấy

- Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi

- Cuộc sống ngày càng tốt đẹp

- So sánh tinh thần hăng hái làm việc

- Đọ sức

- Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân

* 比較tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh

- Không thể nào so sánh được

- b. Tương đối, khá...

* ② Tỉ số

- Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3

* ③ Ví như, coi như

- Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù.

* 比 方tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như

- Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ

* 比如

- tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;

* ④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu

- Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu

* ⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau

- Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu

- Câu kết với nhau để làm những việc xấu

- Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ)

* ⑥ (văn) Gần

- Gần đây, mới đây

- Láng giềng gần

* ⑦ (văn) Kịp, đến, khi

- Đến khi nó quay trở lại

- Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí)

* ⑧ (văn) Luôn, liên tiếp

- Luôn năm

- Luôn luôn, nhiều lần

- Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư)

* ⑩ (văn) Cùng bày ra

- Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp

* ⑪ Nước Bỉ (nói tắt)

- Nước Bỉ (ở châu Âu).

Từ ghép với 比