• Tổng số nét:6 nét
  • Bộ:Vi 囗 (+3 nét)
  • Pinyin: Huí
  • Âm hán việt: Hối Hồi
  • Nét bút:丨フ丨フ一一
  • Lục thư:Tượng hình & hội ý
  • Hình thái:⿴囗口
  • Thương hiệt:WR (田口)
  • Bảng mã:U+56DE
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 回

  • Cách viết khác

    𡇌 𢌞 𩶠

  • Thông nghĩa

Ý nghĩa của từ 回 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Hối, Hồi). Bộ Vi (+3 nét). Tổng 6 nét but (). Ý nghĩa là: Cong queo., Ðoái lại., Chịu khuất., 1. về, Cong queo.. Từ ghép với : Về công tác tại đơn vị cũ, Quay mình lại, Mong anh gửi thư trả lời, b. Thư trả lời, ? Đi mấy lần rồi? Chi tiết hơn...

Hối
Hồi
Âm:

Hối

Từ điển Thiều Chửu

  • Về, đi rồi trở lại gọi là hồi.
  • Cong queo.
  • Hồi, một thiên tiểu thuyết gọi là một hồi.
  • Ðạo Hồi, một tôn giáo của Mục-hãn Mặc-đức người A-lạp-bá dựng lên, đến đời Tống, Nguyên các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tầu, gọi là Hồi-giáo.
  • Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tầu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống Hồi.
  • Hồi hồi tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
  • Ðoái lại.
  • Chịu khuất.
  • Hồi hướng chữ trong kinh Phật, nghĩa là đem công đức của mình mà hướng về nơi khác, đại khái có thể chia làm ba thứ: 1) Ðem công đức của mục A đã tu mà hồi hướng cho mục B, như làm các việc từ thiện, mà muốn lấy công đức ấy để cầu lấy cái phúc được vãng sinh sang nước Cực-lạc, 2) Lấy công đức của mình tu mà hồi hướng cho người, như tự mình niệm Phật lễ bái, mà quy công đức cho người chết khiến cho người chết được siêu sinh, 3) Ðem muôn phúc muôn thiện của Phật mà hồi hướng cho chúng sinh nhờ công đức ấy đều được vãng sinh nơi Tịnh-độ.
  • Một âm là hối. Sợ lánh.

Từ điển phổ thông

  • 1. về
  • 2. đạo Hồi, Hồi giáo

Từ điển Thiều Chửu

  • Về, đi rồi trở lại gọi là hồi.
  • Cong queo.
  • Hồi, một thiên tiểu thuyết gọi là một hồi.
  • Ðạo Hồi, một tôn giáo của Mục-hãn Mặc-đức người A-lạp-bá dựng lên, đến đời Tống, Nguyên các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tầu, gọi là Hồi-giáo.
  • Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tầu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống Hồi.
  • Hồi hồi tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
  • Ðoái lại.
  • Chịu khuất.
  • Hồi hướng chữ trong kinh Phật, nghĩa là đem công đức của mình mà hướng về nơi khác, đại khái có thể chia làm ba thứ: 1) Ðem công đức của mục A đã tu mà hồi hướng cho mục B, như làm các việc từ thiện, mà muốn lấy công đức ấy để cầu lấy cái phúc được vãng sinh sang nước Cực-lạc, 2) Lấy công đức của mình tu mà hồi hướng cho người, như tự mình niệm Phật lễ bái, mà quy công đức cho người chết khiến cho người chết được siêu sinh, 3) Ðem muôn phúc muôn thiện của Phật mà hồi hướng cho chúng sinh nhờ công đức ấy đều được vãng sinh nơi Tịnh-độ.
  • Một âm là hối. Sợ lánh.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Về, trở lại, hồi phục

- Về nhà

- Về công tác tại đơn vị cũ

* ② Quay

- Quay mình lại

* 回廊

- hồi lang [huíláng] Hành lang lượn khúc, hành lang uốn khúc;

* ④ Trả lời
* 回信hồi tín [huíxìn] a. Gởi thư trả lời

- Mong anh gửi thư trả lời

- b. Thư trả lời

* ⑥ Lùi bước, chịu khuất

- Khó khăn vất vả trăm bề vẫn không chịu khuất (lùi bước)

* ⑦ Lần, lượt, hồi

- ? Đi mấy lần rồi?

- “ Tam quốc chí diễn nghĩa gồm có 120 hồi

* ⑧ [Huí] (Dân tộc) Hồi

- Dân tộc Hồi, người Hồi, dân Hồi

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Về, trở lại

- “Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu, Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi” , (Lương Châu từ ) Say nằm ở sa trường xin bạn đừng cười, Xưa nay chinh chiến mấy người về.

Trích: “hồi quốc” về nước, “hồi gia” về nhà. Vương Hàn

* Quay, ngoảnh lại

- “Quân vương yểm diện cứu bất đắc, Hồi khán huyết lệ tương hòa lưu” , (Trường hận ca ) Quân vương che mặt, không cứu nổi, Quay lại nhì, máu và nước mắt hòa lẫn nhau chảy.

Trích: “hồi thủ” ngoảnh đầu lại, “hồi quá thân lai” quay mình lại. Bạch Cư Dị

* Sửa đổi, cải biến

- “hồi tâm chuyển ý” thay đổi ý kiến, thái độ, chủ trương.

* Phúc đáp, trả lời

- “hồi tín” trả lời thư.

* Đáp ứng (đáp trả lại cùng một động tác đã nhận được)

- “hồi kính” kính lễ đáp ứng

- “hồi tha nhất thương” đánh trả lại nó một giáo.

* Từ tạ, từ tuyệt không nhận

- “nhất khẩu hồi tuyệt” một mực từ chối.

* Tránh, né

- “hồi tị” tránh né.

Danh từ
* Đạo Hồi, một tôn giáo của “Mục-hãn Mặc-đức” Mohammed người A-lạp-bá dựng lên

- Đến đời Tống, Nguyên, các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tàu, gọi là “Hồi giáo” .

* Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tàu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống “Hồi”
* “Hồi Hồi” tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất
* Lượng từ: (1) Số lần (hành vi, cử chỉ)

- hồi, lát. “nhàn tọa liễu nhất hồi” ngồi chơi một lát. (3) Thiên, chương, đoạn (tiểu thuyết). “nhất bách nhị thập hồi bổn Hồng Lâu Mộng” một trăm hai mươi hồi truyện Hồng Lâu Mộng. (4) Sự việc, sự tình. “giá thị lưỡng hồi sự, bất khả hỗn vi nhất đàm” , hai việc đó, không thể bàn luận lẫn lộn làm một được.

Trích: Như “thứ” . “tiền hậu ngã cộng khứ trảo liễu tha ngũ hồi” trước sau tổng cộng tôi tìm nó năm lần. (2) Khoảng thời gian

* Họ “Hồi”