• Tổng số nét:18 nét
  • Bộ:Hiệt 頁 (+9 nét)
  • Pinyin: Dì , Tí
  • Âm hán việt: Đề Đệ
  • Nét bút:丨フ一一一丨一ノ丶一ノ丨フ一一一ノ丶
  • Lục thư:Hình thanh
  • Hình thái:⿺是頁
  • Thương hiệt:AOMBC (日人一月金)
  • Bảng mã:U+984C
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 題

  • Cách viết khác

    𧡨 𧡭

  • Giản thể

Ý nghĩa của từ 題 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (đề, đệ). Bộ Hiệt (+9 nét). Tổng 18 nét but (). Ý nghĩa là: Trán, Phần nêu lên trên, lên trước của bài văn hoặc thơ, Bài thi (khảo thí), Dấu hiệu, tiêu chí, Tấu, sớ. Từ ghép với : Đề mục, đầu đề, đề bài, Việc khó, bài toán khó, Lạc đề quá xa, Đề thơ lên vách, Ghi tên, đề tên Chi tiết hơn...

Đề

Từ điển phổ thông

  • 1. trán (trên đầu)
  • 2. đề bài, tiêu đề

Từ điển Thiều Chửu

  • Cái trán. Tục mán miền nam ngày xưa hay chạm trổ vào trán rồi bôi thuốc đỏ thuốc xanh vào gọi là điêu đề .
  • Tiên đề lên, viết chữ lên trên khiến cho người trông thấy là biết ngay gọi là đề. Như viết vào cái thẻ gọi là đề tiêm , viết bức biển ngang gọi là đề ngạch . Như nói đề thi (đề thơ), đề từ (đề lời văn), v.v.
  • Ðề mục (đầu đề; đầu bài). Ðầu bài văn hay bài thơ, nêu cái ý chỉ lên để làm mẫu mực cho cả một bài gọi là đề mục , có khi gọi tắt là đề. Như đoạn đầu văn giải thích cả đại ý trong bài gọi là phá đề (mở đầu). Ðoạn cuối kết lại cho đủ ý nghĩa là kết đề (đóng bài).
  • Phẩm đề . Cũng như nghĩa chữ bình phẩm hay phẩm bình vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Đầu đề, đề mục

- Đề mục, đầu đề, đề bài

- Việc khó, bài toán khó

- Lạc đề quá xa

* ② Đề chữ lên, viết lên

- Đề thơ lên vách

- Ghi tên, đề tên

- Đề chữ

* ④ (văn) Gọi là

- Đáng thương thay, ngọc quý mà lại gọi là đá! (Hàn Phi tử)

* ⑦ (văn) Đầu mút, đoạn cuối

- Đoạn kết

* ⑧ (văn) Cái trán

- Khắc lên trán

- Đầu đỏ trán tròn (Tư Mã Tương Như

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Trán

- “Xích mi viên đề” (Tư Mã Tương Như truyện ) Mày đỏ trán tròn.

Trích: “điêu đề” chạm trổ lên trán (tục lệ). Hán Thư

* Phần nêu lên trên, lên trước của bài văn hoặc thơ

- “đề mục” (gọi tắt là “đề”) đầu bài nêu lên ý chỉ cho cả bài

- “phá đề” mở đầu

- “kết đề” đóng bài.

* Bài thi (khảo thí)

- “tuyển trạch đề” bài thi tuyển

- “thí đề” đề bài thi

- “vấn đáp đề” bài thi vấn đáp.

* Dấu hiệu, tiêu chí

- “biểu đề” ghi dấu (dùng cho việc khai khẩn ruộng hoang).

* Tấu, sớ

- “đề thỉnh” sớ tấu xin dâng lên trên.

Động từ
* Ghi, kí, viết chữ lên trên

- “đề tiêm” viết vào thẻ

- “đề ngạch” viết hoành phi (bức biển ngang để treo lên)

- “đề thi” đề thơ

- “đề từ” đề lời văn.

* Bình phẩm, phê bình

- “phẩm đề” bình phẩm.

* Kể chuyện, nói tới

- “Thả bả nhàn thoại hưu đề, chỉ thuyết chánh thoại” , (Đệ thập hồi) Khỏi nói tới chuyện vặt vãnh, chỉ kể chuyện chính.

Trích: “bất đề” không nói tới nữa (thường dùng trong tiểu thuyết xưa sau một hồi, một đoạn chuyện). Thủy hử truyện

* Gọi, kêu

- “Bi phù bảo ngọc nhi đề chi dĩ thạch” (Hòa Thị ) Đáng thương thay, ngọc quý mà lại gọi là đá.

Trích: Hàn Phi Tử