• Tổng số nét:9 nét
  • Bộ:Nhục 肉 (+5 nét)
  • Pinyin:
  • Âm hán việt: Hồ
  • Nét bút:一丨丨フ一ノフ一一
  • Lục thư:Hình thanh
  • Hình thái:⿰古月
  • Thương hiệt:JRB (十口月)
  • Bảng mã:U+80E1
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 胡

  • Cách viết khác

    𠴱 𡋞 𣬣 𩑶

  • Phồn thể

Ý nghĩa của từ 胡 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Hồ). Bộ Nhục (+5 nét). Tổng 9 nét but (ノフ). Ý nghĩa là: Rợ Hồ., Xa xôi., Yếm cổ, dưới cổ có mảng thịt sa xuống gọi là “hồ”, Rợ “Hồ”, giống dân thời xưa ở phương bắc và tây Trung quốc, Bát “hồ”, một đồ dùng về việc lễ. Từ ghép với : Người Hồ, dân tộc Hồ, 便 Quân Hồ thừa cơ quấy nhiễu (Lí Hoa, Nói ẩu, nói tầm bậy, ? Cớ sao chẳng về? (Đào Uyên Minh, Mãi mãi hưởng phúc lâu dài (Nghi lễ) Chi tiết hơn...

Hồ

Từ điển phổ thông

  • 1. yếm cổ (thịt dưới cổ)
  • 2. nào, sao, thế nào
  • 3. xứ Hồ, người Hồ

Từ điển Thiều Chửu

  • Yếm cổ, dưới cổ có mảng thịt sa xuống gọi là hồ. Râu mọc ở đấy gọi là hồ tu . Tục viết là .
  • Cổ họng, nói năng không được rành mạch gọi là hàm hồ . Cũng viết là . Nói quàng gọi là hồ thuyết , làm càn gọi là hồ vi hay hồ náo đều noi cái ý ấy cả.
  • Sao vậy? dùng làm trợ từ, như hồ bất sao chẳng?, hồ khả sao khá?, sao được?, v.v.
  • Rợ Hồ.
  • Bát hồ, một đồ dùng về việc lễ.
  • Một thứ đồ binh hình cong có lưỡi đâm ngang.
  • Xa xôi.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Hồ (thời cổ Trung Quốc gọi các dân tộc thiểu số ở miền bắc và miền tây là Hồ, đồng thời cũng có ý chỉ nước ngoài, ngoại tộc)

- Người Hồ, dân tộc Hồ

- 便 Quân Hồ thừa cơ quấy nhiễu (Lí Hoa

* ② Ẩu, bừa bãi, càn bậy, tầm bậy

- Nói ẩu, nói tầm bậy

* ③ (văn) Sao, cớ sao, vì sao, gì, cái gì

- ? Cớ sao chẳng về? (Đào Uyên Minh

* 胡爲hồ vị [húwèi] (văn) Vì sao, cớ sao, tại sao?

- ? Vì sao đến nay chưa được tặng phong để vào chầu? (Chiến quốc sách)

- ? Ôi chao! ông không phải là kẻ trộm ư? Vì sao mà cho ta thức ăn? (Lã thị Xuân thu)

* ⑤ (văn) Đen

- Đứa thì ngạo Trương Phi đen, đứa thì cười Đặng Ngãi láu ăn (Lí Thương Ẩn

* ⑥ (văn) Dài lâu

- Mãi mãi hưởng phúc lâu dài (Nghi lễ)

* 鬍子

- hồ tử [húzê] ① Râu chòm, râu cằm;

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Yếm cổ, dưới cổ có mảng thịt sa xuống gọi là “hồ”

- Râu mọc ở đấy gọi là “hồ tu” . Tục viết là .

* Rợ “Hồ”, giống dân thời xưa ở phương bắc và tây Trung quốc

- “ngũ Hồ loạn Hoa” năm giống Hồ làm loạn Trung Hoa.

* Bát “hồ”, một đồ dùng về việc lễ
* Một thứ đồ binh hình cong có lưỡi đâm ngang
* Họ “Hồ”
Tính từ
* Gốc từ đất người Hồ hoặc đến từ bên ngoài Trung quốc

- “hồ cầm” đàn Hồ

- “hồ đào” cây hồ đào

- “hồ tiêu” cây hồ tiêu.

* Xa xôi, dài lâu

- “Vĩnh thụ hồ phúc” (Sĩ quan lễ ) Mãi hưởng phúc lâu dài.

Trích: Nghi lễ

Phó từ
* Làm càn, bừa bãi

- “Hồ thuyết! Nhĩ đẳng yếu vọng sanh quái sự, phiến hoặc bách tính lương dân” ! , (Đệ nhất hồi) Nói bậy! Các người chỉ đặt chuyện quái gở, lừa dối (trăm họ) dân lành.

Trích: nói năng không được rành mạch gọi là “hàm hồ” , cũng viết là . Nói quàng gọi là “hồ thuyết” , làm càn gọi là “hồ vi” hay “hồ náo” đều noi cái ý ấy cả. Thủy hử truyện

* Sao, sao vậy, làm sao

- “Hồn hề! hồn hề! hồ bất quy?” (Phản Chiêu hồn ) Hồn ơi! hồn ơi! sao chẳng về?

Trích: “hồ bất” sao chẳng, “hồ khả” sao khá, sao được. Nguyễn Du