• Tổng số nét:5 nét
  • Bộ:Triệt 丿 (+4 nét)
  • Pinyin: Hū , Hú
  • Âm hán việt: Hồ
  • Nét bút:ノ丶ノ一丨
  • Lục thư:Chỉ sự
  • Thương hiệt:HFD (竹火木)
  • Bảng mã:U+4E4E
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 乎

  • Cách viết khác

    𠂞

Ý nghĩa của từ 乎 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Hô, Hồ). Bộ Triệt 丿 (+4 nét). Tổng 5 nét but (ノ). Ý nghĩa là: Ở, vào, Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với “mạ” , “ni” , Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn, Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi, Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. Từ ghép với : “Tăng Tử viết, “nguy nguy hồ” cao vòi vọi vậy ôi!, ? Ông biết điều đó chăng? (Trang tử), ! Im miệng đi, Hà Bá! (Trang tử, ! Lời nói hay nhỉ! (Mạnh tử) Chi tiết hơn...

Hồ

Từ điển Thiều Chửu

  • Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
  • Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
  • Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
  • Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
  • Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển trích dẫn

Giới từ
* Ở, vào

- “Ngô sanh hồ loạn thế” (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. Chiến quốc sách

Trích: Trang Tử

Trợ từ
* Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với “mạ” , “ni”

- “Tăng Tử viết

Trích: Luận Ngữ

* Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn

- “Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?” , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?

Trích: Luận Ngữ

* Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi

- “Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi” (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.

Trích: Luận Ngữ

* Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao

- “Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai” , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!

Trích: Luận Ngữ

* Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí

- “Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần ” , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.

Trích: Mạnh Tử

Thán từ
* Ôi

- “nguy nguy hồ” cao vòi vọi vậy ôi!

- “tất dã chánh danh hồ”! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!

Từ điển phổ thông

  • (dùng trong câu hỏi)

Từ điển Thiều Chửu

  • Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
  • Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
  • Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
  • Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
  • Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① (văn) Ư, (phải) chăng (đặt cuối câu hỏi)

- ? Ông biết điều đó chăng? (Trang tử)

* ② Đi (trợ từ dùng ở cuối câu, biểu thị ý cầu khiến, tương đương với 吧 trong bạch thoại)

- ! Im miệng đi, Hà Bá! (Trang tử

* ③ Thay, nhỉ, ư (biểu thị ý cảm thán)

- ! Lời nói hay nhỉ! (Mạnh tử)

- Đẹp thay, sự bền vững của núi sông (Sử kí)

- ! Tiếc quá nhỉ! Ông không gặp thời. Nếu ông được ở vào thời Cao đế, thì tước Vạn hộ hầu có gì đáng nói đâu! (Sử kí)

* ④ (văn) Ôi, ơi

- Trời ơi!

- ! Sâm ơi, đạo ta do một lẽ mà thông suốt hết tất cả (Luận ngữ)

* ⑤ Ở chỗ, ở nơi, vào lúc (giới từ dùng như 於, 于, 在)

- Không ở chỗ đẹp mắt mà ở chỗ thực dụng

- Người Sở sinh ra ở nước Sở, lớn lên ở nước Sở, và nói tiếng nước Sở (Lã thị Xuân thu)

- Ta sinh ra vào đời loạn (Trang tử)

* ⑥ Với (dùng như 與 để nêu đối tượng so sánh)

- Kẻ trị thiên hạ có khác gì với người chăn ngựa đâu, cũng chỉ là trừ bỏ cái hại cho ngựa mà thôi (Trang tử)

* ⑦ Hơn (so với) (dùng như 於, 比 để nêu đối tượng so sánh)

- Thành to, nhưng không thành nào to hơn cả thiên hạ (Trang tử)

- 便 Học tập thì không gì tiện bằng (hơn) được gần thầy giỏi bạn hiền (Tuân tử)

- Bởi ta lớn tuổi hơn các ngươi, nên chẳng có ai dùng ta (Luận ngữ)

* ⑧ Về (dùng để nêu đối tượng trực tiếp)

- Ta thường nghi ngờ về lời nói đó (Liễu Tôn Nguyên

* ⑨ Cho (dùng để nêu đối tượng nhắm tới)

- Thiên tử gả con gái cho các vua chư hầu (Công Dương truyện)

* ⑩ Bị (dùng như 爲…所 hoặc 被, 於 trong câu bị động để nêu người chủ của hành vi, động tác)

- Vạn Thường đánh nhau với Trang công, bị Trang công bắt được (Công Dương truyện)

- Bị mũi tên làm cho bị thương (Công Dương truyện)

* ⑪ Trợ từ dùng ở cuối một đoạn câu hay giữa câu để biểu thị sự đình đốn hoặc thư hoãn ngữ khí

- Cho nên Mặc Địch này cho rằng dù không cày cấy dệt vải mà công lao còn lớn hơn cày cấy dệt vải (Mặc tử

* ⑬ Trợ từ, đặt sau hình dung từ hoặc phó từ như một vĩ ngữ (dùng như 然) (không dịch)

- Cuồn cuộn chảy xiết, thuận theo núi lớn mà xuống (Tư Mã Tương Như

Từ điển trích dẫn

Giới từ
* Ở, vào

- “Ngô sanh hồ loạn thế” (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. Chiến quốc sách

Trích: Trang Tử

Trợ từ
* Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với “mạ” , “ni”

- “Tăng Tử viết

Trích: Luận Ngữ

* Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn

- “Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?” , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?

Trích: Luận Ngữ

* Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi

- “Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi” (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.

Trích: Luận Ngữ

* Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao

- “Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai” , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!

Trích: Luận Ngữ

* Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí

- “Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần ” , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.

Trích: Mạnh Tử

Thán từ
* Ôi

- “nguy nguy hồ” cao vòi vọi vậy ôi!

- “tất dã chánh danh hồ”! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!