• Tổng số nét:9 nét
  • Bộ:Thực 食 (+1 nét)
  • Pinyin: Shí , Sì , Yì
  • Âm hán việt: Thực Tự
  • Nét bút:ノ丶丶フ一一フノ丶
  • Lục thư:Hội ý
  • Hình thái:⿱亽艮
  • Thương hiệt:OIAV (人戈日女)
  • Bảng mã:U+98DF
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 食

  • Cách viết khác

    𠊊 𠋑 𢻘 𨢁 𩚀 𩚁 𩚃 𪛏

  • Thông nghĩa

Ý nghĩa của từ 食 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Thực, Tự). Bộ Thực (+1 nét). Tổng 9 nét but (ノフノ). Ý nghĩa là: 1. ăn, 2. đồ ăn, 3. lộc, Thức ăn, Lộc, bổng lộc. Từ ghép với : Ăn no mặc ấm, Ăn lời, nuốt lời, Thức ăn chính (chỉ lương thực), Thức ăn phụ, thực phẩm, Món ăn thịt Chi tiết hơn...

Thực
Tự

Từ điển phổ thông

  • 1. ăn
  • 2. đồ ăn
  • 3. lộc

Từ điển Thiều Chửu

  • Đồ để ăn. Các loài thóc gạo để ăn cho sống người gọi là thực. Nói rộng ra thì hết thảy các cái có thể ăn cho no bụng được đều gọi là thực.
  • Ăn. Như thực phạn ăn cơm.
  • Lộc. Như sách Luận ngữ nói quân tử mưu đạo bất mưu thực (Vệ Linh Công ) người quân tử mưu đạo không mưu ăn lộc.
  • Mòn, khuyết, cùng nghĩa với chữ thực . Như nhật thực mặt trời phải ăn, nguyệt thực mặt trăng phải ăn, v.v.
  • Thực ngôn ăn lời, đã nói ra mà lại lật lại gọi là thực ngôn.
  • Thực chỉ ngón tay trỏ, có khi dùng để đếm số người ăn. Như thực chỉ phồn đa số người đợi mình kiếm ăn nhiều.
  • Một âm là tự, cùng nghĩa với chữ tự cho ăn. Như ẩm chi tự chi cho uống cho ăn. Có nghĩa là chăn nuôi. Như tự ngưu chăn trâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Ăn

- Ăn cơm

- Ăn no mặc ấm

- Ăn lời, nuốt lời

* ② Thức ăn, thực phẩm, món ăn

- Thức ăn chính (chỉ lương thực)

- Thức ăn phụ, thực phẩm

- Món ăn thịt

- Thức ăn chay, ăn chay

* ③ (văn) Bổng lộc

- Người quân tử lo đạo chứ không lo (ăn) bổng lộc (Luận ngữ)

* ④ Thực, mòn khuyết (dùng như 蝕, bộ 虫)

- Nguyệt thực

- Nhật thực

* 食指thực chỉ [shízhê] a. Ngón tay trỏ; b. (văn) Số người ăn

- Số người ăn nhiều, đông miệng ăn. Xem [sì].

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Thức ăn

- “nhục thực” món ăn thịt

- “tố thực” thức ăn chay.

* Lộc, bổng lộc

- “Quân tử mưu đạo bất mưu thực” (Vệ Linh Công ) Người quân tử mưu đạo không mưu ăn lộc.

Trích: Luận Ngữ

* “Thực chỉ” ngón tay trỏ

- Cũng dùng để đếm số người ăn. “thực chỉ phồn đa” số người ăn nhiều, đông miệng ăn.

Động từ
* Ăn

- “thực phạn” ăn cơm

- “thực ngôn” nuốt lời, không giữ chữ tín.

* Mòn, khuyết, vơi

- éclipse solaire), “nguyệt thực” mặt trăng bị ăn mòn (tiếng Pháp

Trích: “nhật thực” mặt trời bị ăn mòn (tiếng Pháp

* Chăn nuôi

- “tự ngưu” chăn bò.

Từ điển Thiều Chửu

  • Đồ để ăn. Các loài thóc gạo để ăn cho sống người gọi là thực. Nói rộng ra thì hết thảy các cái có thể ăn cho no bụng được đều gọi là thực.
  • Ăn. Như thực phạn ăn cơm.
  • Lộc. Như sách Luận ngữ nói quân tử mưu đạo bất mưu thực (Vệ Linh Công ) người quân tử mưu đạo không mưu ăn lộc.
  • Mòn, khuyết, cùng nghĩa với chữ thực . Như nhật thực mặt trời phải ăn, nguyệt thực mặt trăng phải ăn, v.v.
  • Thực ngôn ăn lời, đã nói ra mà lại lật lại gọi là thực ngôn.
  • Thực chỉ ngón tay trỏ, có khi dùng để đếm số người ăn. Như thực chỉ phồn đa số người đợi mình kiếm ăn nhiều.
  • Một âm là tự, cùng nghĩa với chữ tự cho ăn. Như ẩm chi tự chi cho uống cho ăn. Có nghĩa là chăn nuôi. Như tự ngưu chăn trâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

* (văn) ① (Đem thức ăn) cho người khác ăn, cho ăn, cung dưỡng (dùng như 飼)

- Cho uống cho ăn

- Cung dưỡng cha mẹ

* ② Chăn nuôi

- Chăn nuôi trâu. Xem [shí].

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Thức ăn

- “nhục thực” món ăn thịt

- “tố thực” thức ăn chay.

* Lộc, bổng lộc

- “Quân tử mưu đạo bất mưu thực” (Vệ Linh Công ) Người quân tử mưu đạo không mưu ăn lộc.

Trích: Luận Ngữ

* “Thực chỉ” ngón tay trỏ

- Cũng dùng để đếm số người ăn. “thực chỉ phồn đa” số người ăn nhiều, đông miệng ăn.

Động từ
* Ăn

- “thực phạn” ăn cơm

- “thực ngôn” nuốt lời, không giữ chữ tín.

* Mòn, khuyết, vơi

- éclipse solaire), “nguyệt thực” mặt trăng bị ăn mòn (tiếng Pháp

Trích: “nhật thực” mặt trời bị ăn mòn (tiếng Pháp

* Chăn nuôi

- “tự ngưu” chăn bò.