• Tổng số nét:8 nét
  • Bộ:Thi 尸 (+5 nét)
  • Pinyin: Jī , Jū
  • Âm hán việt: Ky
  • Nét bút:フ一ノ一丨丨フ一
  • Lục thư:Hình thanh
  • Hình thái:⿸尸古
  • Thương hiệt:SJR (尸十口)
  • Bảng mã:U+5C45
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 居

  • Cách viết khác

    𡨢 𧿃

  • Thông nghĩa

Ý nghĩa của từ 居 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Cư, Ky, Kí, Ký). Bộ Thi (+5 nét). Tổng 8 nét but (フ). Ý nghĩa là: ở, cư trú, Ở, cư trú, Ngồi xuống, Tích chứa, dự trữ, Giữ, ở vào địa vị. Từ ghép với : Ở không, ở nhàn (trong nhà, không làm gì), Ở đối diện với núi (Liệt tử), Chỗ ở cũ, Đứng đầu, số một, Đứng hàng đầu, số một Chi tiết hơn...

Ky

Từ điển phổ thông

  • ở, cư trú

Từ điển Thiều Chửu

  • Ở, như yến cư nhàn, nghĩa là lúc ở trong nhà nhàn rỗi không có việc gì.
  • Tích chứa, như hoá cư đổi cái của mình đã tích ra, cư tích tích chứa của cải, cư kì tích của đợi lúc đắt mới bán. Ðể ý làm hại người gọi là cư tâm bất lương .
  • Chiếm, như cư kì đa số chiếm thửa số nhiều.
  • Yên, như cư nhiên như thử yên nhiên như thế.
  • Cư sĩ đàn ông ở nhà tu theo Phật pháp, giữ năm điều giới thanh tịnh gọi là cư sĩ, các nhà học giả ở ẩn không ra đời bôn tẩu cũng gọi là cư sĩ.
  • Một âm là kí. Lời nói giúp lời, như hà kí sao đến như thế?

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Ở

- Ở chung

- Ở riêng

- Ở không, ở nhàn (trong nhà, không làm gì)

- Ở đối diện với núi (Liệt tử)

* ② Nhà, chỗ ở

- Nhà mới

- Chỗ ở cũ

* ③ Đứng

- Đứng đầu, số một

- Đứng hàng đầu, số một

* ④ Đặt vào, tự cho là

- Tự đặt mình vào bậc tiền bối

- Tự cho mình là chuyên gia

* ⑤ Giữ (chức), ở vào (chức vụ hay vị trí)

- Giữ chức vụ quan trọng

- Đất Vĩnh Châu ở giữa Sở và Việt (Liễu Tôn Nguyên)

* ⑥ Tích trữ

- Tích trữ của cải

- Đổi cái đã tích trữ ra

- Hàng quý có thể tích trữ được

* ⑦ (văn) Ngồi

- Ngồi đấy, để ta nói với ngươi (Luận ngữ)

* ⑧ (văn) Ở lại, lưu lại

- ? Không có người ở lại thì ai giữ xã tắc? (Tả truyện)

- Lưu lại mười ngày, Biển Thước lại ra bái kiến (Hàn Phi tử

* ⑨ (văn) Chiếm

- Chiếm phần đa số

- Mỗi số chiếm ba phần ở trên (Lễ kí)

* ⑪ (văn) Thế? (trợ từ dùng để hỏi)

- ? Nước Lỗ có người tài, là ai thế? Có phải ông Mạnh Tiêu không? (Tả truyện

* ⑫ (văn) Trợ từ dùng giữa câu, biểu thị ý cảm thán

- Mặt trời mặt trăng, chiếu soi xuống đất (Thi Kinh

* 居常cư thường [jucháng] (văn) a. Luôn, thường

- Hạ hầu Huyền trước đây vốn là người hiển quý, vì Tào Sảng mà bị phế truất, nên thường rầu rĩ không vui (Tam quốc chí

* 居然cư nhiên [jurán] (pht) Đã, lại, mà, vẫn... (tỏ sự không ngờ tới hoặc khác thường)

- Ảo tưởng đã thực hiện

- Mới học được một tí mà đã tự kiêu

- Tôi thật không ngờ anh ta lại làm những việc như vậy

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Ở, cư trú

- “Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an” , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích.

Trích: “yến cư” ở nhàn, nghĩa là lúc ở trong nhà nhàn rỗi không có việc gì. Luận Ngữ

* Ngồi xuống

- “Cư, ngô ngứ nhữ” , (Dương Hóa ) Ngồi xuống đây, ta nói cho anh nghe.

Trích: Luận Ngữ

* Tích chứa, dự trữ

- “cư tích” tích chứa của cải

- “kì hóa khả cư” hàng quý có thể tích trữ (để đợi lúc có giá đem bán).

* Giữ, ở vào địa vị

- “Hà nhân cư quý vị?” (Vịnh sử ) Người nào giữ được địa vị cao quý?

Trích: Lưu Vũ Tích

* Qua, được (khoảng thời gian)

- “Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết

Trích: Chiến quốc sách

* Coi như, coi làm

- “Tha tự cư vi hiếu tử hiền tôn” (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Anh ta tự coi mình là đứa con hiếu thảo, cháu hiền.

Trích: Lão Xá

* Chiếm, chiếm hữu

- “Thiên hạ bất như ý, hằng thập cư thất bát” , (Dương Hỗ truyện ) Sự bất như ý trong thiên hạ, chiếm hết bảy tám phần mười.

Trích: “cư kì đa số” chiếm đa số. Tấn Thư

* Mang chứa, giữ trong lòng

- “cư tâm phả trắc” lòng hiểm ác khôn lường.

* Trị lí, xử lí

- “Cư sự bất lực, dụng tài bất tiết” , (Thụ thì ) Xử trị công việc không hết sức, dùng tiền của không kiệm tỉnh.

Trích: Diêm thiết luận

* Ngừng, ngưng lại

- “Biến động bất cư” (Hệ từ hạ ) Biến động không ngừng.

Trích: Dịch Kinh

Danh từ
* Chỗ ở, nhà, trụ sở

- “cố cư” chỗ ở cũ

- “tân cư” chỗ ở mới

- “thiên cư” dời chỗ ở.

* Chỉ phần mộ

- “Bách tuế chi hậu, Quy vu kì cư” , (Đường phong , Cát sanh ) Sau cuộc sống trăm năm, Em sẽ về chung một phần mộ (của chàng).

Trích: Thi Kinh

* Chữ dùng đặt cuối tên cửa hiệu ăn, quán trà, v

- v. “Minh Hồ cư” hiệu Minh Hồ

- “Đức Lâm cư” hiệu Đức Lâm.

* Họ “Cư”
Trợ từ
* Dùng giữa câu, biểu thị cảm thán

- “Nhật cư nguyệt chư, Chiếu lâm hạ thổ” , (Bội phong , Nhật nguyệt ) Mặt trời và mặt trăng, Chiếu xuống mặt đất.

Trích: Thi Kinh

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Ở

- Ở chung

- Ở riêng

- Ở không, ở nhàn (trong nhà, không làm gì)

- Ở đối diện với núi (Liệt tử)

* ② Nhà, chỗ ở

- Nhà mới

- Chỗ ở cũ

* ③ Đứng

- Đứng đầu, số một

- Đứng hàng đầu, số một

* ④ Đặt vào, tự cho là

- Tự đặt mình vào bậc tiền bối

- Tự cho mình là chuyên gia

* ⑤ Giữ (chức), ở vào (chức vụ hay vị trí)

- Giữ chức vụ quan trọng

- Đất Vĩnh Châu ở giữa Sở và Việt (Liễu Tôn Nguyên)

* ⑥ Tích trữ

- Tích trữ của cải

- Đổi cái đã tích trữ ra

- Hàng quý có thể tích trữ được

* ⑦ (văn) Ngồi

- Ngồi đấy, để ta nói với ngươi (Luận ngữ)

* ⑧ (văn) Ở lại, lưu lại

- ? Không có người ở lại thì ai giữ xã tắc? (Tả truyện)

- Lưu lại mười ngày, Biển Thước lại ra bái kiến (Hàn Phi tử

* ⑨ (văn) Chiếm

- Chiếm phần đa số

- Mỗi số chiếm ba phần ở trên (Lễ kí)

* ⑪ (văn) Thế? (trợ từ dùng để hỏi)

- ? Nước Lỗ có người tài, là ai thế? Có phải ông Mạnh Tiêu không? (Tả truyện

* ⑫ (văn) Trợ từ dùng giữa câu, biểu thị ý cảm thán

- Mặt trời mặt trăng, chiếu soi xuống đất (Thi Kinh

* 居常cư thường [jucháng] (văn) a. Luôn, thường

- Hạ hầu Huyền trước đây vốn là người hiển quý, vì Tào Sảng mà bị phế truất, nên thường rầu rĩ không vui (Tam quốc chí

* 居然cư nhiên [jurán] (pht) Đã, lại, mà, vẫn... (tỏ sự không ngờ tới hoặc khác thường)

- Ảo tưởng đã thực hiện

- Mới học được một tí mà đã tự kiêu

- Tôi thật không ngờ anh ta lại làm những việc như vậy

Âm:

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Ở, cư trú

- “Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an” , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích.

Trích: “yến cư” ở nhàn, nghĩa là lúc ở trong nhà nhàn rỗi không có việc gì. Luận Ngữ

* Ngồi xuống

- “Cư, ngô ngứ nhữ” , (Dương Hóa ) Ngồi xuống đây, ta nói cho anh nghe.

Trích: Luận Ngữ

* Tích chứa, dự trữ

- “cư tích” tích chứa của cải

- “kì hóa khả cư” hàng quý có thể tích trữ (để đợi lúc có giá đem bán).

* Giữ, ở vào địa vị

- “Hà nhân cư quý vị?” (Vịnh sử ) Người nào giữ được địa vị cao quý?

Trích: Lưu Vũ Tích

* Qua, được (khoảng thời gian)

- “Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết

Trích: Chiến quốc sách

* Coi như, coi làm

- “Tha tự cư vi hiếu tử hiền tôn” (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Anh ta tự coi mình là đứa con hiếu thảo, cháu hiền.

Trích: Lão Xá

* Chiếm, chiếm hữu

- “Thiên hạ bất như ý, hằng thập cư thất bát” , (Dương Hỗ truyện ) Sự bất như ý trong thiên hạ, chiếm hết bảy tám phần mười.

Trích: “cư kì đa số” chiếm đa số. Tấn Thư

* Mang chứa, giữ trong lòng

- “cư tâm phả trắc” lòng hiểm ác khôn lường.

* Trị lí, xử lí

- “Cư sự bất lực, dụng tài bất tiết” , (Thụ thì ) Xử trị công việc không hết sức, dùng tiền của không kiệm tỉnh.

Trích: Diêm thiết luận

* Ngừng, ngưng lại

- “Biến động bất cư” (Hệ từ hạ ) Biến động không ngừng.

Trích: Dịch Kinh

Danh từ
* Chỗ ở, nhà, trụ sở

- “cố cư” chỗ ở cũ

- “tân cư” chỗ ở mới

- “thiên cư” dời chỗ ở.

* Chỉ phần mộ

- “Bách tuế chi hậu, Quy vu kì cư” , (Đường phong , Cát sanh ) Sau cuộc sống trăm năm, Em sẽ về chung một phần mộ (của chàng).

Trích: Thi Kinh

* Chữ dùng đặt cuối tên cửa hiệu ăn, quán trà, v

- v. “Minh Hồ cư” hiệu Minh Hồ

- “Đức Lâm cư” hiệu Đức Lâm.

* Họ “Cư”
Trợ từ
* Dùng giữa câu, biểu thị cảm thán

- “Nhật cư nguyệt chư, Chiếu lâm hạ thổ” , (Bội phong , Nhật nguyệt ) Mặt trời và mặt trăng, Chiếu xuống mặt đất.

Trích: Thi Kinh

Âm:

Từ điển Thiều Chửu

  • Ở, như yến cư nhàn, nghĩa là lúc ở trong nhà nhàn rỗi không có việc gì.
  • Tích chứa, như hoá cư đổi cái của mình đã tích ra, cư tích tích chứa của cải, cư kì tích của đợi lúc đắt mới bán. Ðể ý làm hại người gọi là cư tâm bất lương .
  • Chiếm, như cư kì đa số chiếm thửa số nhiều.
  • Yên, như cư nhiên như thử yên nhiên như thế.
  • Cư sĩ đàn ông ở nhà tu theo Phật pháp, giữ năm điều giới thanh tịnh gọi là cư sĩ, các nhà học giả ở ẩn không ra đời bôn tẩu cũng gọi là cư sĩ.
  • Một âm là kí. Lời nói giúp lời, như hà kí sao đến như thế?