• Tổng số nét:8 nét
  • Bộ:Nhật 日 (+4 nét)
  • Pinyin:
  • Âm hán việt: Dị Dịch
  • Nét bút:丨フ一一ノフノノ
  • Lục thư:Tượng hình
  • Hình thái:⿱日勿
  • Thương hiệt:APHH (日心竹竹)
  • Bảng mã:U+6613
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 易

  • Cách viết khác

    𠃓 𡱿

Ý nghĩa của từ 易 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Dị, Dịch). Bộ Nhật (+4 nét). Tổng 8 nét but (ノフノノ). Ý nghĩa là: dễ dàng, Kinh Dịch., Sửa trị, làm., Hoà bình., Coi thường.. Từ ghép với : Không dễ làm, Khó và dễ, Lấy vật đổi vật, Thay đổi chỗ điều dưỡng, “biến dịch” thay đổi Chi tiết hơn...

Dị
Dịch

Từ điển phổ thông

  • dễ dàng

Từ điển Thiều Chửu

  • Ðổi, hai bên lấy tiền hay lấy đồ mà đổi cho nhau gọi là mậu dịch 貿.
  • Biến đổi, thay.
  • Kinh Dịch.
  • Tích dịch lùi lại.
  • Một âm là dị. Dễ, đối lại với chữ nan .
  • Sửa trị, làm.
  • Hoà bình.
  • Coi thường.
  • Yên ổn.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Dễ, dễ dàng

- Không dễ làm

- Khó và dễ

* ② Trao đổi, đổi

- Lấy vật đổi vật

* ③ Thay đổi, biến đổi

- Thay đổi chỗ điều dưỡng

- Bề ngoài của thị xã này thay đổi khá nhiều

* ④ (văn) Coi thường

- Vua Cao tổ làm đình trưởng, vốn coi thường các viên lại thuộc (Sử kí)

* ⑤ (văn) Sửa trị, sửa sang

- Ruộng tốt mà lại sửa sang nữa thì bán ra được gấp trăm lần (Tuân tử

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Trao đổi, đổi

- “Cổ giả dịch tử nhi giáo chi” (Li Lâu thượng ) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ. § Ngày xưa thường dùng cách ấy, vì mình dạy con mình thường không nghiêm bằng người khác.

Trích: “mậu dịch” 貿 trao đổi thương mãi, “dĩ vật dịch vật” lấy vật đổi vật. Mạnh Tử

* Biến đổi, thay

- “biến dịch” thay đổi

- “di phong dịch tục” đổi thay phong tục.

* § Xem “tích dịch”
* Sửa trị, làm

- “Dị kì điền trù, bạc kì thuế liễm, dân khả sử phú dã” , , 使 (Tận tâm thượng ) Cai quản ruộng đất, thâu thuế nhẹ, có thể làm cho dân giàu vậy.

Trích: Mạnh Tử

* Coi thường

- “Quý hóa dị thổ” (Tương Công tứ niên ) Vật quý coi khinh như đất bùn.

Trích: Tả truyện

Danh từ
* Kinh “Dịch” nói tắt

- “Ngũ thập dĩ học Dịch, khả dĩ vô đại quá hĩ” , (Thuật nhi ) Năm mươi tuổi học Kinh Dịch thì có thể không lầm lỗi lớn.

Trích: Luận Ngữ

* Họ “Dịch”
Tính từ
* Hòa nhã

- “bình dị cận nhân” hòa nhã gần gũi với người khác.

Từ điển phổ thông

  • thay đổi, biến đổi

Từ điển Thiều Chửu

  • Ðổi, hai bên lấy tiền hay lấy đồ mà đổi cho nhau gọi là mậu dịch 貿.
  • Biến đổi, thay.
  • Kinh Dịch.
  • Tích dịch lùi lại.
  • Một âm là dị. Dễ, đối lại với chữ nan .
  • Sửa trị, làm.
  • Hoà bình.
  • Coi thường.
  • Yên ổn.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Dễ, dễ dàng

- Không dễ làm

- Khó và dễ

* ② Trao đổi, đổi

- Lấy vật đổi vật

* ③ Thay đổi, biến đổi

- Thay đổi chỗ điều dưỡng

- Bề ngoài của thị xã này thay đổi khá nhiều

* ④ (văn) Coi thường

- Vua Cao tổ làm đình trưởng, vốn coi thường các viên lại thuộc (Sử kí)

* ⑤ (văn) Sửa trị, sửa sang

- Ruộng tốt mà lại sửa sang nữa thì bán ra được gấp trăm lần (Tuân tử

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Trao đổi, đổi

- “Cổ giả dịch tử nhi giáo chi” (Li Lâu thượng ) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ. § Ngày xưa thường dùng cách ấy, vì mình dạy con mình thường không nghiêm bằng người khác.

Trích: “mậu dịch” 貿 trao đổi thương mãi, “dĩ vật dịch vật” lấy vật đổi vật. Mạnh Tử

* Biến đổi, thay

- “biến dịch” thay đổi

- “di phong dịch tục” đổi thay phong tục.

* § Xem “tích dịch”
* Sửa trị, làm

- “Dị kì điền trù, bạc kì thuế liễm, dân khả sử phú dã” , , 使 (Tận tâm thượng ) Cai quản ruộng đất, thâu thuế nhẹ, có thể làm cho dân giàu vậy.

Trích: Mạnh Tử

* Coi thường

- “Quý hóa dị thổ” (Tương Công tứ niên ) Vật quý coi khinh như đất bùn.

Trích: Tả truyện

Danh từ
* Kinh “Dịch” nói tắt

- “Ngũ thập dĩ học Dịch, khả dĩ vô đại quá hĩ” , (Thuật nhi ) Năm mươi tuổi học Kinh Dịch thì có thể không lầm lỗi lớn.

Trích: Luận Ngữ

* Họ “Dịch”
Tính từ
* Hòa nhã

- “bình dị cận nhân” hòa nhã gần gũi với người khác.