• Tổng số nét:9 nét
  • Bộ:Lý 里 (+2 nét)
  • Pinyin: Chóng , Tóng , Zhòng
  • Âm hán việt: Trùng Trọng
  • Nét bút:ノ一丨フ一一丨一一
  • Lục thư:Hội ý
  • Thương hiệt:HJWG (竹十田土)
  • Bảng mã:U+91CD
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 重

  • Cách viết khác

    𡍴 𡍺 𡒀 𡔅 𡔌 𦌋 𧝎 𨤣

Ý nghĩa của từ 重 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Trùng, Trọng). Bộ Lý (+2 nét). Tổng 9 nét but (ノ). Ý nghĩa là: 2. lần, Nặng (sức, lượng), Lớn, mạnh (nói về âm thanh), Giá trị cao, quan yếu, Trang trọng, thận trọng. Từ ghép với : Viết sai rồi, viết lại đi!, Hỏi lại một lần, Phúc chẳng đến hai lần, Thời không đến hai lần (Lục Cơ, Tổ chức lại Chi tiết hơn...

Trùng
Trọng

Từ điển phổ thông

  • 1. trùng, lặp lại
  • 2. lần

Từ điển Thiều Chửu

  • Nặng. Ðem hai vật so sánh với nhau gọi là khinh trọng nặng nhẹ. Dùng sức nhiều cũng gọi là trọng, vì thế nên tiếng to cũng gọi là trọng.
  • Tính cái sức chống chọi của vật này với vật kia gọi là trọng lượng , khoa học nghiên cứu về cái lẽ của sức, định sức, động sức giúp gọi là trọng học hay lực học , v.v.
  • Coi trọng, không dám khinh thường. Như trịnh trọng , nghiêm trọng , v.v.
  • Tôn trọng. Như quân tử tự trọng người quân tử tôn trọng lấy mình.
  • Chuộng. Như trọng nông chuộng nghề làm ruộng.
  • Quá. Thư trọng bệnh bệnh nặng quá, trọng tội tội nặng quá, v.v.
  • Một âm là trùng. Gấp, kép. Như trùng tứ gấp tư.
  • Lại. Như trùng tố làm lại. Phúc bất trùng lai phúc chẳng đến hai lần.
  • Trồng vật gì cách nhau một từng gọi là nhất trùng .

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Lại, lần nữa, hai lần

- Viết sai rồi, viết lại đi!

- Hỏi lại một lần

- Sửa lại

- Phúc chẳng đến hai lần

- Thời không đến hai lần (Lục Cơ

* 重新trùng tân [chóngxin] ... lại, ... một lần nữa

- Tổ chức lại

- Viết lại

- Làm lại một lần nữa

* 重行

- trùng hành [chóngxíng] Như ;

* ② Trùng, trùng phức, thừa

- Mua trùng sách rồi

- Làm trùng nhau

- Bỏ bớt những chỗ trùng (trùng phức, thừa)

* ③ Lớp, tầng

- Núi mây lớp lớp

- Tháp chín tầng

- Quân Hán và quân các chư hầu bao vây ông ta mấy lớp (Sử kí). Xem [zhòng].

Từ điển trích dẫn

Tính từ
* Nặng (sức, lượng)

- “khinh trọng” nặng nhẹ.

* Lớn, mạnh (nói về âm thanh)

- “trọng độc” đọc lớn tiếng

- “trọng âm” âm nặng, âm trầm.

* Giá trị cao, quan yếu

- “trọng giá” giá cao

- “trọng quyền” quyền hành cao.

* Trang trọng, thận trọng

- “trọng nhân” người cẩn thận.

* Khẩn yếu

- “nghiêm trọng” .

* Tôn quý

- “trọng khách” quý khách

- “trọng hóa” vàng bạc của cải quý giá.

* Nồng, đậm, nhiều, hậu, dày

- “trọng sắc” nhan sắc rất đẹp

- “trọng băng” băng đá dày

- “trọng ý” tình ý thâm hậu

- “trọng bích” xanh lục đậm.

* Nghiêm túc, nghiêm khắc

- “trọng pháp” hình phạt nghiêm khắc

- “trọng tích” tử hình.

* Nặng nề

- “sát nhân trọng tù” tù có tội nặng giết người.

* Nặng nhọc, trì trệ, chậm chạp

- “trọng khí” hít thở nặng nhọc, khó khăn

- “trọng trệ” ngưng trệ, bế tắc.

Danh từ
* Trọng lượng
* Quyền lực, quyền thế

- “Nhiên tắc nhân chủ vô uy, nhi trọng tại tả hữu hĩ” , (Ngoại trữ thuyết tả hạ ) Nhưng mà bậc chủ không có oai nghi, thì quyền thế ở trong tay kẻ tả hữu vậy.

Trích: Hàn Phi Tử

* Xe quân nhu (quân đội thời xưa dùng để chở quần áo, lương thực)
* Lượng từ: tầng, lớp

- “Chung San chỉ cách sổ trùng san” (Bạc thuyền Qua Châu ) Chung San chỉ cách mấy lớp núi.

Trích: “nhất trùng” một tầng. Vương An Thạch

Động từ
* Chuộng, coi trọng

- “trọng nông” chuộng nghề làm ruộng.

* Tăng thêm

- “Thị trọng ngô bất đức dã” (Văn Đế kỉ ) Thế là làm tăng thêm sự thiếu đức của ta.

Trích: Hán Thư

Phó từ
* Rất, lắm, quá

- “Trọng hàn tắc nhiệt” (Âm dương ứng tượng ) Lạnh quá hóa nóng.

Trích: Tố Vấn

* Đặc biệt, đặc cách

- “Tần Hoàng Đế tích kì thiện kích trúc, trọng xá chi, nãi hoắc kì mục” , , (Kinh Kha truyện ) Tần Hoàng Đế tiếc tài thổi sáo trúc của ông (Cao Tiệm Li ), đặc cách cho ân xá, nhưng làm cho mù mắt.

Trích: Sử Kí

Từ điển phổ thông

  • 1. nặng
  • 2. coi trọng, kính trọng
  • 3. chuộng

Từ điển Thiều Chửu

  • Nặng. Ðem hai vật so sánh với nhau gọi là khinh trọng nặng nhẹ. Dùng sức nhiều cũng gọi là trọng, vì thế nên tiếng to cũng gọi là trọng.
  • Tính cái sức chống chọi của vật này với vật kia gọi là trọng lượng , khoa học nghiên cứu về cái lẽ của sức, định sức, động sức giúp gọi là trọng học hay lực học , v.v.
  • Coi trọng, không dám khinh thường. Như trịnh trọng , nghiêm trọng , v.v.
  • Tôn trọng. Như quân tử tự trọng người quân tử tôn trọng lấy mình.
  • Chuộng. Như trọng nông chuộng nghề làm ruộng.
  • Quá. Thư trọng bệnh bệnh nặng quá, trọng tội tội nặng quá, v.v.
  • Một âm là trùng. Gấp, kép. Như trùng tứ gấp tư.
  • Lại. Như trùng tố làm lại. Phúc bất trùng lai phúc chẳng đến hai lần.
  • Trồng vật gì cách nhau một từng gọi là nhất trùng .

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Nặng, trọng lượng

- Con cá này nặng ba cân

- Sắt nặng hơn nhôm

- Nặng hơn núi Thái Sơn

- Ăn nói quá nặng lời

- Mười hai người đúc bằng vàng, mỗi người nặng ngàn thạch (Sử kí)

- Tội nặng

* ② Thẫm, đậm

- Màu thẫm

* ③ Rậm, nhiều

- Lông mày rậm

* ④ Đắt, giá cao

- Thu mua bằng giá đắt (cao)

* ⑤ Quan trọng, trọng yếu

- Nơi quân sự trọng yếu

* ⑥ Trọng, kính trọng, coi trọng, chuộng

- Trọng nam khinh nữ

- Trọng nông

- Ai nấy đều coi trọng

- Tôn người hiền và coi trọng kẻ sĩ (Giả Nghị

* ⑦ Thận trọng, trang trọng

- Trận trọng

- Vững vàng thận trọng

* ⑧ (văn) Làm nặng thêm, thêm lên

- Thế là làm cho ta thêm thiếu đức (Hán thư)

* ⑨ (văn) Càng thêm

- Dân làm ruộng càng thêm khổ (Diêm thiết luận)

* ⑩ (văn) Rất

- Nếu có một trong những tình huống này thì rất khó trị hết (bệnh) (Sử kí)

* ⑪ (văn) Khó

- Nhà vua khó làm trái lời bàn công chính của các đại thần (Hán thư)

* ⑫ (văn) Xe quân nhu (chở lương thực, võ khí)

- Xe quân nhu của Sở đi tới đất Bật (Tả truyện). Xem [chóng].

Từ điển trích dẫn

Tính từ
* Nặng (sức, lượng)

- “khinh trọng” nặng nhẹ.

* Lớn, mạnh (nói về âm thanh)

- “trọng độc” đọc lớn tiếng

- “trọng âm” âm nặng, âm trầm.

* Giá trị cao, quan yếu

- “trọng giá” giá cao

- “trọng quyền” quyền hành cao.

* Trang trọng, thận trọng

- “trọng nhân” người cẩn thận.

* Khẩn yếu

- “nghiêm trọng” .

* Tôn quý

- “trọng khách” quý khách

- “trọng hóa” vàng bạc của cải quý giá.

* Nồng, đậm, nhiều, hậu, dày

- “trọng sắc” nhan sắc rất đẹp

- “trọng băng” băng đá dày

- “trọng ý” tình ý thâm hậu

- “trọng bích” xanh lục đậm.

* Nghiêm túc, nghiêm khắc

- “trọng pháp” hình phạt nghiêm khắc

- “trọng tích” tử hình.

* Nặng nề

- “sát nhân trọng tù” tù có tội nặng giết người.

* Nặng nhọc, trì trệ, chậm chạp

- “trọng khí” hít thở nặng nhọc, khó khăn

- “trọng trệ” ngưng trệ, bế tắc.

Danh từ
* Trọng lượng
* Quyền lực, quyền thế

- “Nhiên tắc nhân chủ vô uy, nhi trọng tại tả hữu hĩ” , (Ngoại trữ thuyết tả hạ ) Nhưng mà bậc chủ không có oai nghi, thì quyền thế ở trong tay kẻ tả hữu vậy.

Trích: Hàn Phi Tử

* Xe quân nhu (quân đội thời xưa dùng để chở quần áo, lương thực)
* Lượng từ: tầng, lớp

- “Chung San chỉ cách sổ trùng san” (Bạc thuyền Qua Châu ) Chung San chỉ cách mấy lớp núi.

Trích: “nhất trùng” một tầng. Vương An Thạch

Động từ
* Chuộng, coi trọng

- “trọng nông” chuộng nghề làm ruộng.

* Tăng thêm

- “Thị trọng ngô bất đức dã” (Văn Đế kỉ ) Thế là làm tăng thêm sự thiếu đức của ta.

Trích: Hán Thư

Phó từ
* Rất, lắm, quá

- “Trọng hàn tắc nhiệt” (Âm dương ứng tượng ) Lạnh quá hóa nóng.

Trích: Tố Vấn

* Đặc biệt, đặc cách

- “Tần Hoàng Đế tích kì thiện kích trúc, trọng xá chi, nãi hoắc kì mục” , , (Kinh Kha truyện ) Tần Hoàng Đế tiếc tài thổi sáo trúc của ông (Cao Tiệm Li ), đặc cách cho ân xá, nhưng làm cho mù mắt.

Trích: Sử Kí