• Tổng số nét:11 nét
  • Bộ:Thỉ 豕 (+4 nét)
  • Pinyin: Xiàng
  • Âm hán việt: Tương Tượng
  • Nét bút:ノフ丨フ一ノフノノノ丶
  • Lục thư:Tượng hình
  • Thương hiệt:NAPO (弓日心人)
  • Bảng mã:U+8C61
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 象

  • Cách viết khác

    𤉢 𤊱 𤩪 𧰼

Ý nghĩa của từ 象 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Tương, Tượng). Bộ Thỉ (+4 nét). Tổng 11 nét but (ノフノフノノノ). Ý nghĩa là: 1. hình dáng, 2. giống như, con voi, 1. hình dáng, 2. giống như. Từ ghép với : Cái hốt bằng ngà voi, Cảnh tượng, Khí tượng, Tượng hình, “tượng hốt” cái hốt bằng ngà voi. Chi tiết hơn...

Tương
Tượng
Âm:

Tương

Từ điển phổ thông

  • 1. hình dáng
  • 2. giống như

Từ điển phổ thông

  • con voi
  • 1. hình dáng
  • 2. giống như

Từ điển Thiều Chửu

  • Con voi.
  • Ngà voi, như tượng hốt cái hốt bằng ngà voi.
  • Hình trạng, hình tượng, như: đồ tượng tranh tượng, nay thông dụng chữ .
  • Tượng giáo nhà Phật cho đạo Phật sau khi Phật tổ tịch rồi một nghìn năm là thời kì tượng giáo, nghĩa là chỉ còn có hình tượng Phật chứ không thấy chân thân Phật nữa.
  • Khí tượng, có cái hình tượng lộ ra ngoài.
  • Làm phép, gương mẫu.
  • Đồ đựng rượu.
  • Điệu múa.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ② Ngà voi

- Cái hốt bằng ngà voi

* ③ Hình dáng, tình trạng, hình tượng

- Cảnh tượng

- Khí tượng

* ④ Tượng

- Tượng hình

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Con voi
* Dạng, hình trạng, trạng thái

- Nhà Phật cho đạo Phật sau khi Phật tổ tịch rồi một nghìn năm là thời kì “tượng giáo” , nghĩa là chỉ còn có hình tượng Phật chứ không thấy chân thân Phật nữa.

Trích: “cảnh tượng” cảnh vật, “khí tượng” khí hậu (sự biến hóa của các trạng thái thiên nhiên như nắng, mưa, gió, bão) § Xem thêm từ này. § Ghi chú

* Phép tắc, mẫu mực
* Tên một điệu múa ngày xưa, do vua Vũ đặt ra
* Đồ đựng rượu
* Họ “Tượng”
Tính từ
* Làm bằng ngà voi

- “tượng hốt” cái hốt bằng ngà voi.

Động từ
* Giống, tương tự
* Phỏng theo, bắt chước

- “Quân hữu quân chi uy nghi, kì thần úy nhi ái chi, tắc nhi tượng chi” , , (Tương công tam thập nhất niên ) Vua có oai nghi của vua, bề tôi kính sợ và yêu vì, mà bắt chước theo.

Trích: “tượng hình” dựa theo hình sự vật (một cách trong “lục thư” , tức là sáu cách cấu tạo chữ Hán). Tả truyện