• Tổng số nét:14 nét
  • Bộ:Xa 車 (+7 nét)
  • Pinyin: Qīng , Qìng
  • Âm hán việt: Khinh Khánh
  • Nét bút:一丨フ一一一丨一フフフ一丨一
  • Lục thư:Hình thanh
  • Hình thái:⿰車巠
  • Thương hiệt:JJMVM (十十一女一)
  • Bảng mã:U+8F15
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 輕

  • Cách viết khác

    𨌷 𨓷

  • Giản thể

Ý nghĩa của từ 輕 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Khinh, Khánh). Bộ Xa (+7 nét). Tổng 14 nét but (フフフ). Ý nghĩa là: 1. nhẹ, Nhẹ., Khinh bỉ., Rẻ rúng., Khinh rẻ, khinh bỉ, coi thường. Từ ghép với : Khúc gỗ này rất nhẹ, Bệnh nhẹ, Tuổi nhỏ, Ăn rất nhạt, Mọi người đều khinh bỉ Chi tiết hơn...

Khinh
Khánh

Từ điển phổ thông

  • 1. nhẹ
  • 2. khinh rẻ, khinh bỉ

Từ điển Thiều Chửu

  • Nhẹ.
  • Khinh rẻ, kẻ không biết tự trọng gọi là khinh bạc hay khinh diêu .
  • Hơi, phàm cái gì chưa đến nỗi quá lắm đều gọi là khinh. Như khinh hàn hơi rét, rét vừa, khinh bệnh bệnh nhẹ, v.v.
  • Giản dị. Như khinh xa giảm tụng đi ra giản tiện chỉ có cái xe không và ít người hầu.
  • Chất khinh, một nguyên chất về thể hơi, cùng dưỡng khí hoá hợp thành nước, cũng gọi là thuỷ tố . Chất nó nhẹ, cho nên thường bốc lên, các khinh khí cầu đều dùng chất ấy để bay lên, ta gọi là khinh khí.
  • Khinh bỉ.
  • Rẻ rúng.
  • Một âm là khánh. Lanh chanh, tả cái dáng không cẩn thận.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Nhẹ

- Khúc gỗ này rất nhẹ

- Bệnh nhẹ

* ② Nhỏ, trẻ

- Tuổi nhỏ

* ③ Nhạt

- Ăn rất nhạt

* ④ Khinh, coi nhẹ, coi thường, khinh rẻ, khinh bỉ

- Mọi người đều khinh bỉ

- Tùy tiện, khinh suất

* ⑤ Hơi hơi

- Hơi lạnh

* ⑥ Giản dị

- Xe giản dị người hầu ít.

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Khinh rẻ, khinh bỉ, coi thường

- “Trác vấn tam nhân hiện cư hà chức. Huyền Đức viết

Trích: “khinh địch” coi thường quân địch. Tam quốc diễn nghĩa

* Coi nhẹ

- “Nhân cố hữu nhất tử, hoặc trọng ư Thái San, hoặc khinh ư hồng mao” , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Ai cũng có một lần chết, có khi thấy nặng hơn núi Thái Sơn, có khi coi nhẹ hơn lông chim hồng.

Trích: Tư Mã Thiên

Tính từ
* Nhẹ (trọng lượng nhỏ)

- Trái với “trọng” nặng. “miên hoa bỉ thiết khinh” bông gòn so với sắt thì nhẹ.

* Trình độ thấp, ít, kém

- “khinh hàn” hơi rét, lạnh vừa

- “khinh bệnh” bệnh nhẹ.

* Số lượng không nhiều

- “niên kỉ khinh” trẻ tuổi

- “công tác khinh” công việc ít.

* Giản dị

- “khinh xa giảm tụng” đi ra giản tiện chỉ có cái xe không và ít người hầu.

* Nhanh nhẹn

- “Thảo khô ưng nhãn tật, Tuyết tận mã đề khinh” , (Quan liệp ) , Cỏ khô mắt chim ưng lẹ (như cắt), Tuyết hết vó ngựa nhanh.

Trích: “khinh xa” xe làm cho nhẹ để chạy được nhanh, “khinh chu” thuyền nhẹ (có thể lướt nhanh). Vương Duy

* Yếu mềm, nhu nhược

- “vân đạm phong khinh” mây nhạt gió yếu

- “khinh thanh tế ngữ” tiếng lời nhỏ nhẹ.

* Không bị gò bó, không bức bách

- “vô trái nhất thân khinh” không nợ thân thong dong.

* Cẩu thả, tùy tiện, không cẩn thận

- “khinh suất” sơ suất, cẩu thả.

* Chậm rãi, thư hoãn

- “khinh âm nhạc” nhạc chậm.

* Thứ yếu, không trọng yếu, không quan trọng

- “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” , , (Tận tâm hạ ) Dân là quý, xã tắc ở bậc sau, vua là bậc thường.

Trích: Mạnh Tử

Phó từ
* Nhẹ nhàng, ít dùng sức

- “Khinh lũng mạn niên mạt phục khiêu, Sơ vi Nghê Thường hậu Lục Yêu” , (Tì bà hành ) Nắn nhẹ nhàng, bấm gảy chậm rãi rồi lại vuốt, Lúc đầu là khúc Nghê Thường, sau đến khúc Lục Yêu.

Trích: “vi phong khinh phất” gió nhẹ phất qua. Bạch Cư Dị

* Coi thường, coi rẻ

- “khinh thị” coi rẻ

- “khinh mạn” coi thường.

Âm:

Khánh

Từ điển Thiều Chửu

  • Nhẹ.
  • Khinh rẻ, kẻ không biết tự trọng gọi là khinh bạc hay khinh diêu .
  • Hơi, phàm cái gì chưa đến nỗi quá lắm đều gọi là khinh. Như khinh hàn hơi rét, rét vừa, khinh bệnh bệnh nhẹ, v.v.
  • Giản dị. Như khinh xa giảm tụng đi ra giản tiện chỉ có cái xe không và ít người hầu.
  • Chất khinh, một nguyên chất về thể hơi, cùng dưỡng khí hoá hợp thành nước, cũng gọi là thuỷ tố . Chất nó nhẹ, cho nên thường bốc lên, các khinh khí cầu đều dùng chất ấy để bay lên, ta gọi là khinh khí.
  • Khinh bỉ.
  • Rẻ rúng.
  • Một âm là khánh. Lanh chanh, tả cái dáng không cẩn thận.