• Tổng số nét:10 nét
  • Bộ:Phụ 阜 (+8 nét)
  • Pinyin: ān , Yīn , Yìn
  • Âm hán việt: Uẩn Ám Âm Ấm
  • Nét bút:フ丨ノ丶丶フ一一フ丶
  • Lục thư:Hình thanh & hội ý
  • Hình thái:⿰⻖侌
  • Thương hiệt:NLOII (弓中人戈戈)
  • Bảng mã:U+9670
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 陰

  • Cách viết khác

    𠆭 𠊺 𢉩 𣍤 𣱙 𦤆 𨹉 𨹩 𨻔 𨼖 𨽙 𨽭 𩃬

  • Giản thể

Ý nghĩa của từ 陰 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Uẩn, ám, âm, ấm). Bộ Phụ (+8 nét). Tổng 10 nét but (フ). Ý nghĩa là: Mặt núi về phía bắc hoặc chiều sông phía nam, Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới), Mặt trái, mặt sau, Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian, Mặt trăng. Từ ghép với : “sơn âm” phía bắc núi, “Hoài âm” phía nam sông Hoài., “tường âm” chỗ tường rợp., “bi âm” mặt sau bia., “Thường ngứ nhân viết Chi tiết hơn...

Uẩn
Ám
Âm
Âm:

Uẩn

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Mặt núi về phía bắc hoặc chiều sông phía nam

- “sơn âm” phía bắc núi

- “Hoài âm” phía nam sông Hoài.

* Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới)

- “tường âm” chỗ tường rợp.

* Mặt trái, mặt sau

- “bi âm” mặt sau bia.

* Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian

- “Thường ngứ nhân viết

Trích: Tấn Thư

* Mặt trăng

- “thái âm” mặt trăng.

* Bộ phận sinh dục (sinh thực khí)

- “âm bộ” phần ngoài của sinh thực khí

- “âm hành” bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.

* Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ “âm dương” mà chia ra

- đều chia phần này là “dương”, phần kia là “âm”. Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là “âm dương gia” .

Trích: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh

* Họ “Âm”
Tính từ
* Tối tăm, ẩm ướt

- “âm vũ” mưa ẩm

- “âm thiên” trời u tối.

* Ngầm, lén, bí mật

- “âm mưu” mưu ngầm

- “âm đức” đức ngầm không ai biết tới.

* Hiểm trá, giảo hoạt

- “âm hiểm ngận độc” hiểm trá ác độc.

* Phụ, âm (điện)

- Đối lại với “chánh”

- “dương” . “âm điện” điện phụ, điện âm.

* Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính

- “âm tính” nữ tính.

* Có quan hệ với người chết, cõi chết

- “âm khiển” sự trách phạt dưới âm ti

- “âm trạch” mồ mả

- “âm tào địa phủ” âm ti địa ngục.

Phó từ
* Ngầm, lén

- “Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp” , 使使; , Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.

Trích: Chiến quốc sách

Động từ
* Chôn giấu

- “Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ” , (Tế nghĩa ) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.

Trích: Lễ Kí

Âm:

Ám

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Mặt núi về phía bắc hoặc chiều sông phía nam

- “sơn âm” phía bắc núi

- “Hoài âm” phía nam sông Hoài.

* Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới)

- “tường âm” chỗ tường rợp.

* Mặt trái, mặt sau

- “bi âm” mặt sau bia.

* Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian

- “Thường ngứ nhân viết

Trích: Tấn Thư

* Mặt trăng

- “thái âm” mặt trăng.

* Bộ phận sinh dục (sinh thực khí)

- “âm bộ” phần ngoài của sinh thực khí

- “âm hành” bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.

* Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ “âm dương” mà chia ra

- đều chia phần này là “dương”, phần kia là “âm”. Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là “âm dương gia” .

Trích: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh

* Họ “Âm”
Tính từ
* Tối tăm, ẩm ướt

- “âm vũ” mưa ẩm

- “âm thiên” trời u tối.

* Ngầm, lén, bí mật

- “âm mưu” mưu ngầm

- “âm đức” đức ngầm không ai biết tới.

* Hiểm trá, giảo hoạt

- “âm hiểm ngận độc” hiểm trá ác độc.

* Phụ, âm (điện)

- Đối lại với “chánh”

- “dương” . “âm điện” điện phụ, điện âm.

* Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính

- “âm tính” nữ tính.

* Có quan hệ với người chết, cõi chết

- “âm khiển” sự trách phạt dưới âm ti

- “âm trạch” mồ mả

- “âm tào địa phủ” âm ti địa ngục.

Phó từ
* Ngầm, lén

- “Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp” , 使使; , Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.

Trích: Chiến quốc sách

Động từ
* Chôn giấu

- “Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ” , (Tế nghĩa ) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.

Trích: Lễ Kí

Từ điển phổ thông

  • 1. bóng mát
  • 2. mặt trái, mặt sau
  • 3. số âm
  • 4. ngầm, bí mật

Từ điển Thiều Chửu

  • Số âm, phần âm, trái lại với chữ dương . Phàm sự vật gì có thể đối đãi lại, người xưa thường dùng hai chữ âm dương mà chia ra. Như trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh, v.v. đều chia phần này là dương, phần kia là âm. Vì các phần đó nó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu nữa. Từ đời nhà Hán trở lên thì những nhà xem thuật số đều gọi là âm dương gia .
  • Dầm dìa. Như âm vũ mưa dầm.
  • Mặt núi về phía bắc gọi là âm. Như sơn âm phía bắc quả núi.
  • Chiều sông phía nam gọi là âm. Như giang âm chiều sông phía nam, hoài âm phía nam sông Hoài, v.v.
  • Bóng mặt trời. Như ông Đào Khản thường nói Đại Vũ tích thốn âm, ngô bối đương tích phân âm vua Đại Vũ tiếc từng tấc bóng mặt trời, chúng ta nên tiếc từng phân bóng mặt trời.
  • Chỗ rợp, chỗ nào không có bóng mặt trời soi tới gọi là âm. Như tường âm chỗ tường rợp.
  • Mặt trái, mặt sau. Như bi âm mặt sau bia.
  • Ngầm, phàm làm sự gì bí mật không cho người biết đều gọi là âm. Như âm mưu mưu ngầm, âm đức cái phúc đức ngầm không ai biết tới.
  • Nơi u minh. Như âm khiển sự trách phạt dưới âm ty (phạt ngầm). Vì thế nên mồ mả gọi là âm trạch .

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Âm u, đen tối

- Đen tối

* ② Râm

- Trời râm

* ③ Âm (trái với dương)

- Âm và dương

* ⑤ Mặt trăng

- Mặt trăng

* ⑥ Bờ nam sông

- Bờ nam sông Hoài

* ⑦ Phía bắc núi

- Phía bắc núi Hoa Sơn

* ⑧ Ngầm, bí mật

- 使 Sứ giả của Tề đi qua nước Lương, Tôn Tẫn lấy tư cách là tù nhân bí mật đến gặp sứ giả (Sử kí

* 陰溝

- âm câu [yingou] Cống ngầm;

* ⑨ Lõm

- Xem

* ⑩ Cõi âm, âm ti, âm phủ

- Âm ti

* ⑪ Chỗ rợp, bóng rợp, bóng mát

- Bóng mát, bóng cây

* ⑫ (văn) Bóng mặt trời

- Vua Đại Vũ tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn chúng ta nên tiếc từng phân bóng mặt trời (Đào Khản)

* ⑬ (văn) Mặt trái, mặt sau

- Mặt sau tấm bia

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Mặt núi về phía bắc hoặc chiều sông phía nam

- “sơn âm” phía bắc núi

- “Hoài âm” phía nam sông Hoài.

* Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới)

- “tường âm” chỗ tường rợp.

* Mặt trái, mặt sau

- “bi âm” mặt sau bia.

* Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian

- “Thường ngứ nhân viết

Trích: Tấn Thư

* Mặt trăng

- “thái âm” mặt trăng.

* Bộ phận sinh dục (sinh thực khí)

- “âm bộ” phần ngoài của sinh thực khí

- “âm hành” bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.

* Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ “âm dương” mà chia ra

- đều chia phần này là “dương”, phần kia là “âm”. Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là “âm dương gia” .

Trích: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh

* Họ “Âm”
Tính từ
* Tối tăm, ẩm ướt

- “âm vũ” mưa ẩm

- “âm thiên” trời u tối.

* Ngầm, lén, bí mật

- “âm mưu” mưu ngầm

- “âm đức” đức ngầm không ai biết tới.

* Hiểm trá, giảo hoạt

- “âm hiểm ngận độc” hiểm trá ác độc.

* Phụ, âm (điện)

- Đối lại với “chánh”

- “dương” . “âm điện” điện phụ, điện âm.

* Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính

- “âm tính” nữ tính.

* Có quan hệ với người chết, cõi chết

- “âm khiển” sự trách phạt dưới âm ti

- “âm trạch” mồ mả

- “âm tào địa phủ” âm ti địa ngục.

Phó từ
* Ngầm, lén

- “Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp” , 使使; , Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.

Trích: Chiến quốc sách

Động từ
* Chôn giấu

- “Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ” , (Tế nghĩa ) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.

Trích: Lễ Kí