• Tổng số nét:11 nét
  • Bộ:Lực 力 (+9 nét)
  • Pinyin: Dòng
  • Âm hán việt: Động
  • Nét bút:ノ一丨フ一一丨一一フノ
  • Lục thư:Hình thanh
  • Hình thái:⿰重力
  • Thương hiệt:HGKS (竹土大尸)
  • Bảng mã:U+52D5
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 動

  • Cách viết khác

    𨔝

  • Giản thể

Ý nghĩa của từ 動 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (động). Bộ Lực (+9 nét). Tổng 11 nét but (ノフノ). Ý nghĩa là: Bất cứ vật gì, tự sức mình, hay do sức bên ngoài mà chuyển sang chỗ khác, hay ra khỏi trạng thái yên tĩnh, đều gọi là “động” , Sử dụng, dùng đến, vận dụng, Cảm xúc, nổi, chạm đến, xúc phạm, Bắt đầu, khởi đầu, Ăn, uống (thường dùng với ý phủ định). Từ ghép với : Lưu động, Gió thổi cỏ lay. (Ngb) Hơi có động tĩnh, Anh cứ ngồi yên đừng động đậy, 西 Cái này một người bưng không nổi, Mỗi cử chỉ và việc làm Chi tiết hơn...

Động

Từ điển phổ thông

  • động đậy, cử động, hoạt động

Từ điển Thiều Chửu

  • Ðộng, bất cứ vật gì, không bàn là tự sức mình, hay do sức khác mà chuyển sang chỗ khác đều là động.
  • Làm, như cử động .
  • Cảm động, như cổ động .
  • Nổi dậy. Phàm cái gì mới mở đầu gọi là động, như động công bắt đầu khởi công, động bút bắt đầu cầm bút.
  • Tự động, giống gì tự cử động đều gọi là động vật .
  • Lời tự ngữ, như lai vãng động giai kinh nguyệt đi lại bèn đều đến hàng tháng.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Động, chuyển động, nổi, được

- Lưu động

- Gió thổi cỏ lay. (Ngb) Hơi có động tĩnh

- Anh cứ ngồi yên đừng động đậy

- 西 Cái này một người bưng không nổi

* ② Cử chỉ, việc làm

- Mỗi cử chỉ và việc làm

* ③ Dời, chuyển, di động

- Chuyển đi nơi khác

- Dời đi

* ④ Đổi, thay

- Câu này chỉ cần đổi một hai chữ thì xuôi thôi

* ⑤ Nổi, xúc phạm

- Nổi giận, phát cáu

- Xúc phạm đến lòng căm phẫn của công chúng

* ⑥ Cảm động, xúc động

- Vở kịch này làm cho người xem rất cảm động

* ⑦ (đph) Ăn, uống (thường dùng với ý phủ định)

- Bệnh này không nên ăn thịt cá

- Anh ấy trước nay không ăn thịt bò

* ⑧ Khởi động, bắt đầu (làm việc gì)

- Bắt đầu khởi công

- Bắt đầu viết

* ⑨ (văn) Biến động, biến đổi

- Vua tôi biến sắc, tả hữu xua vào nhau (Hậu Hán thư)

* ⑩ (văn) Động một tí, thường, luôn

- Lại thường muốn chuộng cổ, chẳng đo lường sự thích nghi theo thói đời (Hán thư).

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Bất cứ vật gì, tự sức mình, hay do sức bên ngoài mà chuyển sang chỗ khác, hay ra khỏi trạng thái yên tĩnh, đều gọi là “động”

- “phong xuy thảo động” gió thổi cỏ lay.

* Sử dụng, dùng đến, vận dụng

- “động bút” dùng bút

- “động đao” cầm dao

- “động não cân” vận dụng đầu óc.

* Cảm xúc, nổi, chạm đến, xúc phạm

- “động nộ” nổi giận

- “cảm động” cảm xúc

- “tâm động” lòng cảm xúc.

* Bắt đầu, khởi đầu

- “động công” bắt đầu công việc.

* Ăn, uống (thường dùng với ý phủ định)

- “tha hướng lai bất động huân tinh” anh ấy từ nay không ăn thịt cá.

Tính từ
* Giống gì tự cử động đều gọi là “động vật”
Phó từ
* Mỗi mỗi, cứ như là, thường luôn, động một chút

- “Nhân sanh bất tương kiến, Động như sâm dữ thương” , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Người ta ở đời không gặp nhau, Cứ như là sao hôm với sao mai.

Trích: “động triếp đắc cữu” động đến là hỏng. Đỗ Phủ

* Bèn

- “lai vãng động giai kinh nguyệt” đi lại bèn đều đến hàng tháng.