• Tổng số nét:9 nét
  • Bộ:Công 工 (+6 nét)
  • Pinyin: Chā , Chà , Chāi , Chài , Cī , Cuō , Jiē
  • Âm hán việt: Sai Si Soa Sái Ta Tha
  • Nét bút:丶ノ一一一ノ一丨一
  • Lục thư:Hình thanh & hội ý
  • Hình thái:⿸⺶工
  • Thương hiệt:TQM (廿手一)
  • Bảng mã:U+5DEE
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 差

  • Cách viết khác

    𢀞 𢀠 𢀩

Ý nghĩa của từ 差 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Sai, Si, Soa, Sái, Ta, Tha). Bộ Công (+6 nét). Tổng 9 nét but (). Ý nghĩa là: sai khiến, Sai nhầm., Lầm lẫn, không đúng, Sự khác biệt, không như nhau, Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). Từ ghép với : Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới, Sai số giữa 7 và 2 là 5, Số chênh lệch, Qua lại khá gần (Hán thư, Sai (cho) người đi Chi tiết hơn...

Sai
Si
Soa
Sái
Ta
Tha

Từ điển phổ thông

  • sai khiến

Từ điển Thiều Chửu

  • Sai nhầm.
  • Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
  • Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
  • Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch

- Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới

- Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn

* ② Sai số

- Sai số giữa 7 và 2 là 5

- Số chênh lệch

* ③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng)

- Qua lại khá gần (Hán thư

* ① Sai, sai bảo

- Sai (cho) người đi

- ? Ai sai mày đến?

* ② Việc cử đi

- Đi công tác

* ① Sai

- Tôi nói sai

- Anh nhớ sai

* ② Khác, hơi khác

- Khác xa

- Không khác một mảy may

- (Bệnh) hơi bớt một chút

* ③ Kém

- Học kém lắm

- Năng lực kém quá

* ④ Thiếu

- Còn thiếu một người

- Còn thiếu năm đồng bạc

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Lầm lẫn, không đúng

- “ngộ sai” lầm lẫn.

* Sự khác biệt, không như nhau

- “Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận” , 使, , (Vinh nhục ).

Trích: “tân cựu chi sai” sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. Tuân Tử

* Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học)

- “tam giảm nhất đích sai thị nhị” hiệu số của ba bớt một là hai.

* Người được sai phái làm việc

- “khâm sai” quan do nhà vua phái đi.

* Hạn độ, giới hạn

- “(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ” () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).

Trích: Kê Khang

* Cấp bậc, thứ bậc

- “đẳng si” cấp bậc.

Động từ
* Lầm, trật

- “Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh” , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.

Trích: Minh sử

* Thiếu

- “sai thập phân tựu bát điểm chung liễu” còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ

- “hoàn sai nhất cá nhân” còn thiếu một người.

* Khiến, phái (người làm việc)

- “Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị” , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.

Trích: “sai khiến” sai phái. Thủy hử truyện

* Tuyển, chọn

- “Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã” , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. Tống Ngọc

Trích: Thi Kinh

* Phân biệt, chia ra theo thứ bậc

- “Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch” , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.

Trích: Nguyên sử

* Khác biệt, chênh lệch

- “sái bất đa” chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.

* Phân biệt, khu biệt

- “Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ” , 祿, (Đại lược ).

Trích: Tuân Tử

* Xoa, xát, mài, cọ rửa

- “Ngự giả tha mộc vu đường thượng” (Tang đại kí ).

Trích: Lễ Kí

Phó từ
* Hơi, khá, cũng tạm

- “Vãng lai sai cận” (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.

Trích: “sai cưỡng nhân ý” khá hợp ý, cũng tạm được. Hán Thư

Tính từ
* Kém, thiếu, không hay, không giỏi

- “thành tích sai” kết quả không tốt

- “tha đích văn chương thái sai liễu” văn chương của anh ta kém quá.

Từ điển phổ thông

  • không đều, so le

Từ điển Thiều Chửu

  • Sai nhầm.
  • Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
  • Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
  • Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Lầm lẫn, không đúng

- “ngộ sai” lầm lẫn.

* Sự khác biệt, không như nhau

- “Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận” , 使, , (Vinh nhục ).

Trích: “tân cựu chi sai” sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. Tuân Tử

* Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học)

- “tam giảm nhất đích sai thị nhị” hiệu số của ba bớt một là hai.

* Người được sai phái làm việc

- “khâm sai” quan do nhà vua phái đi.

* Hạn độ, giới hạn

- “(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ” () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).

Trích: Kê Khang

* Cấp bậc, thứ bậc

- “đẳng si” cấp bậc.

Động từ
* Lầm, trật

- “Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh” , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.

Trích: Minh sử

* Thiếu

- “sai thập phân tựu bát điểm chung liễu” còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ

- “hoàn sai nhất cá nhân” còn thiếu một người.

* Khiến, phái (người làm việc)

- “Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị” , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.

Trích: “sai khiến” sai phái. Thủy hử truyện

* Tuyển, chọn

- “Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã” , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. Tống Ngọc

Trích: Thi Kinh

* Phân biệt, chia ra theo thứ bậc

- “Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch” , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.

Trích: Nguyên sử

* Khác biệt, chênh lệch

- “sái bất đa” chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.

* Phân biệt, khu biệt

- “Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ” , 祿, (Đại lược ).

Trích: Tuân Tử

* Xoa, xát, mài, cọ rửa

- “Ngự giả tha mộc vu đường thượng” (Tang đại kí ).

Trích: Lễ Kí

Phó từ
* Hơi, khá, cũng tạm

- “Vãng lai sai cận” (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.

Trích: “sai cưỡng nhân ý” khá hợp ý, cũng tạm được. Hán Thư

Tính từ
* Kém, thiếu, không hay, không giỏi

- “thành tích sai” kết quả không tốt

- “tha đích văn chương thái sai liễu” văn chương của anh ta kém quá.

Từ điển phổ thông

  • 1. hiệu số
  • 2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

  • Sai nhầm.
  • Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
  • Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
  • Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển phổ thông

  • 1. khác biệt
  • 2. ít ỏi, thiếu

Từ điển Thiều Chửu

  • Sai nhầm.
  • Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
  • Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
  • Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Sai

- Tôi nói sai

- Anh nhớ sai

* ② Khác, hơi khác

- Khác xa

- Không khác một mảy may

- (Bệnh) hơi bớt một chút

* ③ Kém

- Học kém lắm

- Năng lực kém quá

* ④ Thiếu

- Còn thiếu một người

- Còn thiếu năm đồng bạc

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Lầm lẫn, không đúng

- “ngộ sai” lầm lẫn.

* Sự khác biệt, không như nhau

- “Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận” , 使, , (Vinh nhục ).

Trích: “tân cựu chi sai” sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. Tuân Tử

* Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học)

- “tam giảm nhất đích sai thị nhị” hiệu số của ba bớt một là hai.

* Người được sai phái làm việc

- “khâm sai” quan do nhà vua phái đi.

* Hạn độ, giới hạn

- “(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ” () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).

Trích: Kê Khang

* Cấp bậc, thứ bậc

- “đẳng si” cấp bậc.

Động từ
* Lầm, trật

- “Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh” , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.

Trích: Minh sử

* Thiếu

- “sai thập phân tựu bát điểm chung liễu” còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ

- “hoàn sai nhất cá nhân” còn thiếu một người.

* Khiến, phái (người làm việc)

- “Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị” , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.

Trích: “sai khiến” sai phái. Thủy hử truyện

* Tuyển, chọn

- “Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã” , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. Tống Ngọc

Trích: Thi Kinh

* Phân biệt, chia ra theo thứ bậc

- “Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch” , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.

Trích: Nguyên sử

* Khác biệt, chênh lệch

- “sái bất đa” chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.

* Phân biệt, khu biệt

- “Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ” , 祿, (Đại lược ).

Trích: Tuân Tử

* Xoa, xát, mài, cọ rửa

- “Ngự giả tha mộc vu đường thượng” (Tang đại kí ).

Trích: Lễ Kí

Phó từ
* Hơi, khá, cũng tạm

- “Vãng lai sai cận” (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.

Trích: “sai cưỡng nhân ý” khá hợp ý, cũng tạm được. Hán Thư

Tính từ
* Kém, thiếu, không hay, không giỏi

- “thành tích sai” kết quả không tốt

- “tha đích văn chương thái sai liễu” văn chương của anh ta kém quá.

Âm:

Ta

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Lầm lẫn, không đúng

- “ngộ sai” lầm lẫn.

* Sự khác biệt, không như nhau

- “Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận” , 使, , (Vinh nhục ).

Trích: “tân cựu chi sai” sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. Tuân Tử

* Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học)

- “tam giảm nhất đích sai thị nhị” hiệu số của ba bớt một là hai.

* Người được sai phái làm việc

- “khâm sai” quan do nhà vua phái đi.

* Hạn độ, giới hạn

- “(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ” () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).

Trích: Kê Khang

* Cấp bậc, thứ bậc

- “đẳng si” cấp bậc.

Động từ
* Lầm, trật

- “Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh” , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.

Trích: Minh sử

* Thiếu

- “sai thập phân tựu bát điểm chung liễu” còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ

- “hoàn sai nhất cá nhân” còn thiếu một người.

* Khiến, phái (người làm việc)

- “Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị” , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.

Trích: “sai khiến” sai phái. Thủy hử truyện

* Tuyển, chọn

- “Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã” , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. Tống Ngọc

Trích: Thi Kinh

* Phân biệt, chia ra theo thứ bậc

- “Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch” , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.

Trích: Nguyên sử

* Khác biệt, chênh lệch

- “sái bất đa” chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.

* Phân biệt, khu biệt

- “Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ” , 祿, (Đại lược ).

Trích: Tuân Tử

* Xoa, xát, mài, cọ rửa

- “Ngự giả tha mộc vu đường thượng” (Tang đại kí ).

Trích: Lễ Kí

Phó từ
* Hơi, khá, cũng tạm

- “Vãng lai sai cận” (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.

Trích: “sai cưỡng nhân ý” khá hợp ý, cũng tạm được. Hán Thư

Tính từ
* Kém, thiếu, không hay, không giỏi

- “thành tích sai” kết quả không tốt

- “tha đích văn chương thái sai liễu” văn chương của anh ta kém quá.

Âm:

Tha

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Lầm lẫn, không đúng

- “ngộ sai” lầm lẫn.

* Sự khác biệt, không như nhau

- “Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận” , 使, , (Vinh nhục ).

Trích: “tân cựu chi sai” sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. Tuân Tử

* Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học)

- “tam giảm nhất đích sai thị nhị” hiệu số của ba bớt một là hai.

* Người được sai phái làm việc

- “khâm sai” quan do nhà vua phái đi.

* Hạn độ, giới hạn

- “(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ” () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).

Trích: Kê Khang

* Cấp bậc, thứ bậc

- “đẳng si” cấp bậc.

Động từ
* Lầm, trật

- “Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh” , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.

Trích: Minh sử

* Thiếu

- “sai thập phân tựu bát điểm chung liễu” còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ

- “hoàn sai nhất cá nhân” còn thiếu một người.

* Khiến, phái (người làm việc)

- “Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị” , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.

Trích: “sai khiến” sai phái. Thủy hử truyện

* Tuyển, chọn

- “Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã” , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. Tống Ngọc

Trích: Thi Kinh

* Phân biệt, chia ra theo thứ bậc

- “Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch” , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.

Trích: Nguyên sử

* Khác biệt, chênh lệch

- “sái bất đa” chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.

* Phân biệt, khu biệt

- “Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ” , 祿, (Đại lược ).

Trích: Tuân Tử

* Xoa, xát, mài, cọ rửa

- “Ngự giả tha mộc vu đường thượng” (Tang đại kí ).

Trích: Lễ Kí

Phó từ
* Hơi, khá, cũng tạm

- “Vãng lai sai cận” (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.

Trích: “sai cưỡng nhân ý” khá hợp ý, cũng tạm được. Hán Thư

Tính từ
* Kém, thiếu, không hay, không giỏi

- “thành tích sai” kết quả không tốt

- “tha đích văn chương thái sai liễu” văn chương của anh ta kém quá.