• Tổng số nét:4 nét
  • Bộ:Thập 十 (+2 nét)
  • Pinyin:
  • Âm hán việt: Ngọ
  • Nét bút:ノ一一丨
  • Lục thư:Tượng hình
  • Hình thái:⿱𠂉十
  • Thương hiệt:OJ (人十)
  • Bảng mã:U+5348
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 午

  • Cách viết khác

    𨾟

Ý nghĩa của từ 午 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Ngọ). Bộ Thập (+2 nét). Tổng 4 nét but (ノ). Ý nghĩa là: 1. buổi trưa, Chi “Ngọ,” chi thứ bảy trong mười hai chi, Từ mười một giờ sáng đến một giờ chiều là giờ “ngọ”, Buổi trưa (khoảng thời gian giữa ngày), Họ “Ngọ”. Từ ghép với : Năm Nhâm Ngọ, Bày đặt ngỗn ngang, ngọ nguyệt [wưyuè] Tháng năm âm lịch., “thượng ngọ” sáng, “trung ngọ” trưa Chi tiết hơn...

Ngọ

Từ điển phổ thông

  • 1. buổi trưa
  • 2. Ngọ (ngôi 7 trong hàng Chi)

Từ điển Thiều Chửu

  • Chi ngọ, chi thứ bảy trong 12 chi. Từ 11 giờ sáng đến 1 giờ chiều là giờ ngọ.
  • Giữa trưa, gần trưa gọi là thượng ngọ , quá trưa gọi là hạ ngọ .
  • Giao. Như bàng ngọ bày đặt ngổn ngang.
  • Lịch cũ tính sao đẩu đến tháng năm thì chỉ về ngọ, nên tháng năm gọi là ngọ nguyệt , mồng năm tháng năm là tết đoan ngọ . Ta thường quen gọi là tết đoan ngũ vì thế.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Ngôi thứ 7 trong 12 địa chi

- Năm Nhâm Ngọ

* ② Trưa

- Trưa

- Sáng

- Chiều

* ③ (văn) Giao

- Bày đặt ngỗn ngang

* 午月

- ngọ nguyệt [wưyuè] Tháng năm âm lịch.

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Chi “Ngọ,” chi thứ bảy trong mười hai chi
* Từ mười một giờ sáng đến một giờ chiều là giờ “ngọ”
* Buổi trưa (khoảng thời gian giữa ngày)

- “thượng ngọ” sáng

- “trung ngọ” trưa

- “hạ ngọ” chiều.

* Họ “Ngọ”
* Tháng năm (âm lịch)

- Ta thường quen gọi là tết đoan ngũ là vì thế.

* “Thưởng ngọ” buổi trưa

- “Vị cập thưởng ngọ, mã dĩ đáo lai, viên ngoại tiện thỉnh Lỗ đề hạt thượng mã, khiếu trang khách đam liễu hành lí” , , 便, (Đệ tứ hồi) Chưa tới trưa, ngựa đã đến, viên ngoại liềm mời Lỗ đề hạt lên ngựa, bảo trang khách gánh hành lí.

Trích: Thủy hử truyện

Tính từ
* Giữa ngày hoặc giữa đêm

- “ngọ xan” bữa ăn trưa

- “ngọ phạn” bữa cơm trưa

- “ngọ dạ” nửa đêm.

Động từ
* Làm trái ngược