• Tổng số nét:12 nét
  • Bộ:Mộc 木 (+8 nét)
  • Pinyin:
  • Âm hán việt: Cực
  • Nét bút:一丨ノ丶フ丨丨フ一フ丶一
  • Lục thư:Hình thanh & hội ý
  • Hình thái:⿰木亟
  • Thương hiệt:DMEM (木一水一)
  • Bảng mã:U+6975
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 極

  • Giản thể

Ý nghĩa của từ 極 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Cực). Bộ Mộc (+8 nét). Tổng 12 nét but (). Ý nghĩa là: cực, tột cùng, Ðến., Cột trụ nhà, rường cột nhà, Chỗ cao xa nhất, chỗ tận cùng, Ngôi vua. Từ ghép với : Cực dương, Cực kì hung ác, Vô cùng căm phẫn, Rất vui mừng, Ngon quá, ngon ghê Chi tiết hơn...

Cực

Từ điển phổ thông

  • cực, tột cùng

Từ điển Thiều Chửu

  • Cái nóc nhà, nay gọi các sự vật gì rất cao là cực là bởi nghĩa đó.
  • Trước khi trời đất chưa chia rành rẽ gọi là thái cực , ngôi vua gọi là hoàng cực , vua lên ngôi gọi là đăng cực đều là ý nói rất cao không ai hơn nữa.
  • Phần cực hai đầu quả đất gọi là cực. Phần về phía nam gọi là nam cực , phần về phía bắc gọi là bắc cực .
  • Cùng cực, như ơn cha mẹ gọi là võng cực chi ân nghĩa là cái ơn không cùng, như cực ngôn kì lợi nói cho hết cái lợi, v.v.
  • Mỏi mệt, như tiểu cực hơi mệt.
  • Sự xấu nhất, khổ nhất.
  • Trọn, hết, mười năm gọi là một cực.
  • Ðến.
  • Cùng nghĩa với chữ cực .

Từ điển Trần Văn Chánh

* ② Chỗ cùng tột, chỗ tối cao, cực

- Bắc cực

- Cực dương

* ③ Tột bực, hết mức

- Mọi sự vật khi đạt đến chỗ cùng cực thì quay trở lại

- Cực kì hung ác

* ④ (pht) Rất, lắm, quá, vô cùng, rất mực, hết sức, tột bực...

- Vô cùng căm phẫn

- Rất vui mừng

- Ngon quá, ngon ghê

- Hay quá, hay ghê

- Nóng quá, nóng chết người

- Đến khi nghe Lương vương qua đời, Đậu thái hậu khóc rất bi ai (Sử kí

* ⑤ (văn) Mỏi mệt, mệt nhọc

- Hơi mệt nhọc

* ⑨ (văn) Tiêu chuẩn

- Lập nên tiêu chuẩn

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Cột trụ nhà, rường cột nhà

- “Kì lân hữu phu thê thần thiếp đăng cực giả” (Tắc Dương ) Hàng xóm người ấy, có cả vợ chồng, tôi tớ, tì thiếp leo lên cột trụ nhà.

Trích: Trang Tử

* Chỗ cao xa nhất, chỗ tận cùng

- “Du du thương thiên, Hạt kì hữu cực?” , (Đường phong , Bảo vũ ) Trời xanh cao xa kia ơi, Bao giờ đến được chỗ tận cùng?

Trích: Thi Kinh

* Ngôi vua

- “đăng cực” lên ngôi vua.

* Chỗ chính giữa làm chuẩn tắc, khuôn mẫu

- “Thương ấp dực dực, Tứ phương chi cực” , (Thương tụng , Ân vũ ) Kinh đô nhà Thương rất tề chỉnh, Làm khuôn mẫu cho các nước ở bốn phương.

Trích: Thi Kinh

* Chỉ sao Bắc cực
* Khí cụ (như quả cân) để xác định trọng lượng (nặng nhẹ)

- “Độ tiểu đại dĩ chánh, quyền khinh trọng dĩ cực” , (Độ huấn ) Đo lớn nhỏ thì dùng cái “chánh”, cân nặng nhẹ dùng cái “cực”.

Trích: Dật Chu thư

* Đầu trục trái đất

- “nam cực” cực nam địa cầu

- “bắc cực” cực bắc địa cầu.

* Biên tế, biên giới

- “Vũ trung lục chỉ vị chi cực” (Nho hiệu ) Chỗ tận cùng của “lục chỉ” (trên, dưới và bốn phương hướng) gọi là “cực” , tức là biên tế.

Trích: Tuân Tử

* Số mục: triệu lần một triệu

- “Thập thập vị chi bách, thập bách vị chi thiên, thập thiên vị chi vạn, thập vạn vị chi ức, thập ức vị chi triệu, thập triệu vị chi kinh, thập kinh vị chi cai, thập cai vị chi bổ, thập bổ vị chi tuyển, thập tuyển vị chi tái, thập tái vị chi cực” , , , , , , , , , , (Quyển thất ngũ dẫn Hán Ưng Thiệu , Phong tục thông ).

Trích: Thái bình ngự lãm

* Đầu điện

- “âm cực” cực điện âm

- “dương cực” cực điện dương.

Động từ
* Tìm hiểu sâu xa, cùng cứu

- “Thánh nhân chi ngôn, (...), bất năng tận giải, nghi nan dĩ cực chi” , (...), , (Luận hành , Vấn Khổng ).

Trích: Vương Sung

* Khốn quẫn; làm cho khốn quẫn, nhọc nhằn

- “Kim vương điền liệp ư thử, bách tính văn vương xa mã chi âm, kiến vũ mao chi mĩ, cử tật thủ túc át nhi tương cáo viết

Trích: Mạnh Tử

* Tới, đến

- “Hành giả bất tri sở tòng, cư giả bất tri sở vãng; phóng hồ trung lưu, nhi mạc tri sở hưu; chỉ hồ nam bắc, nhi mạc tri sở cực” , ; , ; , (Thượng Thanh đế đệ lục thư ).

Trích: Khang Hữu Vi

* Tới cùng, lên tới điểm cao nhất

- “Tuấn cực vu thiên” 駿 (Đại nhã , Tung cao ) Cao vút tới tận trời.

Trích: Thi Kinh

Tính từ
* Xa

- “Địa cực lâm thương hải, Thiên diêu quá đẩu ngưu” , (Yết Vũ miếu ).

Trích: Từ Hạo

* Tận cùng, nhiều nhất, cao nhất

- “cực điểm” điểm cao nhất

- “cực phong” ngọn núi cao nhất, chỉ người thủ lãnh cao nhất.

Phó từ
* Rất, lắm

- “cực vi cao hứng” rất vui mừng

- “mĩ cực liễu” đẹp quá.