• Tổng số nét:11 nét
  • Bộ:Nghiễm 广 (+8 nét)
  • Pinyin: Yōng , Yóng
  • Âm hán việt: Dong Dung
  • Nét bút:丶一ノフ一一丨フ一一丨
  • Lục thư:Hình thanh
  • Thương hiệt:ILB (戈中月)
  • Bảng mã:U+5EB8
  • Tần suất sử dụng:Cao

Các biến thể (Dị thể) của 庸

  • Cách viết khác

    𠆌 𠭻 𦤘 𧆿

Ý nghĩa của từ 庸 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Dong, Dung). Bộ Nghiễm 广 (+8 nét). Tổng 11 nét but (ノフ). Ý nghĩa là: 1. dùng, 2. thường, 3. ngu hèn, Cần, Dùng, nhậm dụng, sử dụng. Từ ghép với : “vô dong như thử” không cần như thế., “đăng dong” dùng vào việc lớn., “thù dong” trả công, đền công., “dong ngôn” lời nói thường, “dong hành” sự làm thường Chi tiết hơn...

Dong
Dung

Từ điển phổ thông

  • 1. dùng
  • 2. thường
  • 3. ngu hèn
  • nước Dong, nước Dung đời Chu (nay ở phía bắc huyện Cấp, tỉnh Hà Nam của Trung Quốc)

Từ điển Thiều Chửu

  • Dùng. Như đăng dong cất lên ngôi mà dùng. Có khi dùng làm tiếng trợ ngữ. Như vô dong như thử không cần dùng như thế.
  • Thường. Như dong ngôn lời nói thường, dong hành sự làm thường.
  • Công. Như thù dong đền công.
  • Ngu hèn. Như dong nhân người tầm thường.
  • Há. Như dong phi nhị hồ chẳng phải là hai lòng ư?
  • Một phép thuế nhà Ðường, bắt dân làm việc cho nhà vua gọi là dong.
  • Làm thuê. Thông dụng như chữ dong .
  • Cái thành, cũng như chữ dong .

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Cần

- “vô dong như thử” không cần như thế.

* Dùng, nhậm dụng, sử dụng

- “đăng dong” dùng vào việc lớn.

* Báo đáp, thù tạ

- “thù dong” trả công, đền công.

Tính từ
* Thường, bình thường

- “dong ngôn” lời nói thường

- “dong hành” sự làm thường

- “dong nhân” người tầm thường.

* Ngu dốt, kém cỏi

- “dong y” lang băm, thầy thuốc kém cỏi.

Danh từ
* Công lao

- “Vô công dong giả, bất cảm cư cao vị” , (Tấn ngữ thất ) Không có công lao, không dám ở địa vị cao.

Trích: Quốc ngữ

* Việc làm thuê

- “(Bành Việt) cùng khốn, mại dong ư Tề, vi tửu gia bảo” (), , (Loan Bố truyện ) (Bành Việt) khốn quẫn, đi làm thuê ở nước Tề, làm người bán rượu trong quán.

Trích: Hán Thư

* Một phép thuế nhà Đường, bắt dân làm việc cho nhà vua

- “Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu” , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.

Trích: Phạm Đình Hổ

* Cái thành
* Họ “Dong”
Phó từ
* Há, làm sao

- “Dong phi nhị hồ?” (Trang Công thập tứ niên ) Chẳng phải là hai lòng ư? Liệt Tử

Trích: Tả truyện

Liên từ
* Do đó

Từ điển phổ thông

  • nước Dong, nước Dung đời Chu (nay ở phía bắc huyện Cấp, tỉnh Hà Nam của Trung Quốc)

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Tầm thường, xoàng xĩnh

- Người tầm thường

- Tầm thường quá

* ② (văn) Cần

- Không cần như thế

- Không cần kể tỉ mỉ

* ③ (văn) Công

- Trả công

* ⑦ (văn) Há, làm sao (biểu thị sự phản vấn, thường dùng kết hợp với một số từ khác, thành 庸敢,庸可,庸得,庸詎(庸遽),庸孰):吾庸敢驁霸王乎? Tôi làm sao dám coi thường sự nghiệp của bá vương? (Lã thị Xuân thu); 彗星之出,庸可懼乎? Sao chổi xuất hiện, há đáng sợ ư? (Án tử Xuân thu); 雖臥洛陽,庸得安枕乎? Dù có nương thân ở Lạc Dương, há được ngủ yên? (Hậu Hán thư); 噫!庸詎知吾之所謂夢者,爲非夢耶? Ôi! Sao lại biết kẻ ta cho là mộng lại không phải mộng? (Nguyễn Liên Pha

- Mai đình mộng kí tự)

- ? Thế thì dù là thân tộc của ngươi, nhưng làm sao lại có thể thân gần ngươi được? (Đại đới lễ kí)

- ? Há có ích gì đâu?

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Cần

- “vô dong như thử” không cần như thế.

* Dùng, nhậm dụng, sử dụng

- “đăng dong” dùng vào việc lớn.

* Báo đáp, thù tạ

- “thù dong” trả công, đền công.

Tính từ
* Thường, bình thường

- “dong ngôn” lời nói thường

- “dong hành” sự làm thường

- “dong nhân” người tầm thường.

* Ngu dốt, kém cỏi

- “dong y” lang băm, thầy thuốc kém cỏi.

Danh từ
* Công lao

- “Vô công dong giả, bất cảm cư cao vị” , (Tấn ngữ thất ) Không có công lao, không dám ở địa vị cao.

Trích: Quốc ngữ

* Việc làm thuê

- “(Bành Việt) cùng khốn, mại dong ư Tề, vi tửu gia bảo” (), , (Loan Bố truyện ) (Bành Việt) khốn quẫn, đi làm thuê ở nước Tề, làm người bán rượu trong quán.

Trích: Hán Thư

* Một phép thuế nhà Đường, bắt dân làm việc cho nhà vua

- “Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu” , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.

Trích: Phạm Đình Hổ

* Cái thành
* Họ “Dong”
Phó từ
* Há, làm sao

- “Dong phi nhị hồ?” (Trang Công thập tứ niên ) Chẳng phải là hai lòng ư? Liệt Tử

Trích: Tả truyện

Liên từ
* Do đó