• Tổng số nét:9 nét
  • Bộ:Ngôn 言 (+2 nét)
  • Pinyin:
  • Âm hán việt: Kế
  • Nét bút:丶一一一丨フ一一丨
  • Lục thư:Hội ý
  • Hình thái:⿰言十
  • Thương hiệt:YRJ (卜口十)
  • Bảng mã:U+8A08
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 計

  • Cách viết khác

    𧨻

  • Giản thể

Ý nghĩa của từ 計 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Kê, Kế). Bộ Ngôn (+2 nét). Tổng 9 nét but (). Ý nghĩa là: Đếm, tính, Mưu tính, trù tính, Xét, liệu tưởng, so sánh, Sách lược, phương pháp, mưu mô, mẹo, chước, Kể ra, đại khái, so ra, tính ra, ngỡ rằng. Từ ghép với : “bất kế kì số” không đếm xuể, “thống kế” tính gộp cả, “kế hoạch” mưu tính, vạch ra đường lối., “đắc kế” đắc sách, có được mưu hay, “hoãn binh chi kề” kế hoãn binh. Chi tiết hơn...

Kế

Từ điển Thiều Chửu

  • [jì] Đếm: Không thể đếm xuể; Tính: Không tính thù lao; Tính gộp lại, cả thẩy; Mưu, mẹo, kế: Có được mưu hay đắc kế, đắc sách; Trúng kế, mắc mưu; Kế hoãn binh; Lo toan, tính toán: Để (lo toan cho việc) tăng cường kỉ luật; Kế, máy đo, đồng hồ đo: (Máy) áp kế; (văn) Xét các quan lại: Xét hết các quan lại trong cả nước.
  • Tính. Phàm tính gộp các môn lại để xem số nhiều hay ít đều gọi là kế. Như thống kê tính gộp cả, hội kế cùng tính cả, v.v. Vì thế nên sổ sách cũng gọi là kế. Nhà Hán kén quan lại cho vào cung làm việc với các quan tính toán sổ sách để tập việc. Nên về đời khoa cử gọi thi hội là kế giai là bởi đó.
  • Xét các quan lại. Như đại kế xét suốt cả các quan lại trong thiên hạ.
  • Mưu kế, mưu tính. Như đắc kế đắc sách (mưu hay).
  • Ta thường đọc là kê cả.

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Đếm, tính

- “bất kế kì số” không đếm xuể

- “thống kế” tính gộp cả

- “hội kế” tính toán. § Ngày xưa, nhà Hán kén quan lại cho vào cung làm việc tính toán sổ sách. Nên đời khoa cử gọi thi hội là “kế giai” .

* Mưu tính, trù tính

- “kế hoạch” mưu tính, vạch ra đường lối.

* Xét, liệu tưởng, so sánh

- “Kế tứ hải chi tại thiên địa chi gian dã, bất tự lỗi không chi tại đại trạch hồ?” , (Thu thủy ) Kể bốn biển ở trong trời đất, chẳng cũng giống như cái hang nhỏ ở trong cái chằm lớn sao?

Trích: Trang Tử

Danh từ
* Sách lược, phương pháp, mưu mô, mẹo, chước

- “đắc kế” đắc sách, có được mưu hay

- “hoãn binh chi kề” kế hoãn binh.

Phó từ
* Kể ra, đại khái, so ra, tính ra, ngỡ rằng

- “Dư dĩ vi kì nhân kế khôi ngô kì vĩ, chí kiến kì đồ, trạng mạo như phụ nhân hảo nữ” , , (Lưu Hầu thế gia ) Ta cho rằng người ấy tất phải khôi ngô kì vĩ, khi nhìn tranh, thấy trạng mạo như một người con gái đẹp.

Trích: Sử Kí

Từ điển phổ thông

  • mưu kế, kế sách

Từ điển Thiều Chửu

  • [jì] Đếm: Không thể đếm xuể; Tính: Không tính thù lao; Tính gộp lại, cả thẩy; Mưu, mẹo, kế: Có được mưu hay đắc kế, đắc sách; Trúng kế, mắc mưu; Kế hoãn binh; Lo toan, tính toán: Để (lo toan cho việc) tăng cường kỉ luật; Kế, máy đo, đồng hồ đo: (Máy) áp kế; (văn) Xét các quan lại: Xét hết các quan lại trong cả nước.
  • Tính. Phàm tính gộp các môn lại để xem số nhiều hay ít đều gọi là kế. Như thống kê tính gộp cả, hội kế cùng tính cả, v.v. Vì thế nên sổ sách cũng gọi là kế. Nhà Hán kén quan lại cho vào cung làm việc với các quan tính toán sổ sách để tập việc. Nên về đời khoa cử gọi thi hội là kế giai là bởi đó.
  • Xét các quan lại. Như đại kế xét suốt cả các quan lại trong thiên hạ.
  • Mưu kế, mưu tính. Như đắc kế đắc sách (mưu hay).
  • Ta thường đọc là kê cả.

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Đếm, tính

- “bất kế kì số” không đếm xuể

- “thống kế” tính gộp cả

- “hội kế” tính toán. § Ngày xưa, nhà Hán kén quan lại cho vào cung làm việc tính toán sổ sách. Nên đời khoa cử gọi thi hội là “kế giai” .

* Mưu tính, trù tính

- “kế hoạch” mưu tính, vạch ra đường lối.

* Xét, liệu tưởng, so sánh

- “Kế tứ hải chi tại thiên địa chi gian dã, bất tự lỗi không chi tại đại trạch hồ?” , (Thu thủy ) Kể bốn biển ở trong trời đất, chẳng cũng giống như cái hang nhỏ ở trong cái chằm lớn sao?

Trích: Trang Tử

Danh từ
* Sách lược, phương pháp, mưu mô, mẹo, chước

- “đắc kế” đắc sách, có được mưu hay

- “hoãn binh chi kề” kế hoãn binh.

Phó từ
* Kể ra, đại khái, so ra, tính ra, ngỡ rằng

- “Dư dĩ vi kì nhân kế khôi ngô kì vĩ, chí kiến kì đồ, trạng mạo như phụ nhân hảo nữ” , , (Lưu Hầu thế gia ) Ta cho rằng người ấy tất phải khôi ngô kì vĩ, khi nhìn tranh, thấy trạng mạo như một người con gái đẹp.

Trích: Sử Kí