• Tổng số nét:5 nét
  • Bộ:Mộc 木 (+1 nét)
  • Pinyin:
  • Âm hán việt: Mạt
  • Nét bút:一一丨ノ丶
  • Lục thư:Chỉ sự
  • Thương hiệt:DJ (木十)
  • Bảng mã:U+672B
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 末

  • Cách viết khác

    𠅅

Ý nghĩa của từ 末 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Mạt). Bộ Mộc (+1 nét). Tổng 5 nét but (). Ý nghĩa là: 1. cuối cùng, 2. ngọn, Ngọn cây, Phiếm chỉ phần đầu hoặc đuôi của vật nào đó, Chỉ bộ phận trên thân thể người ta: (1) Tay chân. Từ ghép với : Đầu ngọn, Đầu mút của sợi lông măng, việc nhỏ bé, Ngọn cây, Bỏ gốc theo ngọn, Đảo ngược đầu đuôi Chi tiết hơn...

Mạt

Từ điển phổ thông

  • 1. cuối cùng
  • 2. ngọn

Từ điển Thiều Chửu

  • Ngọn, như mộc mạt ngọn cây, trượng mạt đầu gậy. Sự gì không phải là căn bản cũng gọi là mạt, như đi buôn gọi là trục mạt , theo đuổi nghề mọn, vì ngày xưa trọng nghề làm ruộng mà khinh nghề đi buôn vậy.
  • Không, như mạt do dã dĩ không biết noi vào đâu được vậy thôi.
  • Hết, cuối, như mạt thế đời cuối, mạt nhật ngày cuối cùng, v.v.
  • Mỏng, nhẹ, như mạt giảm giảm nhẹ bớt đi.
  • Phường tuồng đóng thầy đồ già gọi là mạt.
  • Nhỏ, vụn, như dược mạt thuốc đã tán nhỏ.
  • Mỏn mọn, thấp hẹp. Dùng làm lời tự nhún mình, như mạt học kẻ học mỏn mọn này.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Đầu, mút, đỉnh, ngọn, chóp

- Đầu ngọn

- Đầu mút của sợi lông măng, việc nhỏ bé

- Ngọn cây

- Đầu gậy

- Bỏ gốc theo ngọn

* ② Những cái không chủ yếu, thứ yếu, đuôi

- Đảo ngược đầu đuôi

- Bỏ cái chủ yếu để theo đuổi cái thứ yếu

* ③ Cuối cùng

- Cuối xuân

- Cuối tuần

- Cuối đời Lê

- Đời cuối

- Ngày 31 tháng 12 là ngày cuối cùng trong một năm

* ④ Mạt, vụn, băm nhỏ, bột

- Thịt băm

- Mạt cưa

- Chè vụn

- Nghiền thuốc thành bột

* ⑤ (văn) Nhỏ hẹp, mỏn mọn, thấp kém

- Kẻ học thấp kém này

* ⑥ (văn) Mỏng, nhẹ

- Giảm nhẹ bớt đi

* ⑧ (văn) Không

- Không biết nói vào đâu được vậy (Luận ngữ)

- Ta với nước Trịnh không thể hoà giải được (Công Dương truyện

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Ngọn cây

- “Thần huy chuyển liêm ảnh, Vi phong hưởng tùng mạt” , (Thí viện xướng thù ) Ánh mặt trời buổi sớm chuyển động bóng rèm, Gió nhẹ vang tiếng xào xạc ngọn thông.

Trích: “mộc mạt” ngọn cây. Tô Triệt

* Phiếm chỉ phần đầu hoặc đuôi của vật nào đó

- “Phù hiền sĩ chi xử thế dã, thí nhược chùy chi xử nang trung, kì mạt lập hiện” , , (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện ) Phàm kẻ sĩ tài giỏi ở đời, ví như cái dùi ở trong túi, mũi nhọn tất ló ra ngay.

Trích: “trượng mạt” đầu gậy. Sử Kí

* Chỉ bộ phận trên thân thể người ta: (1) Tay chân

- (2) Đầu. (3) Tai và mắt. (4) Xương sống.

* Chỉ chỗ ngồi ở hàng thấp kém
* Bờ, cuối, biên tế

- “Hoàng hôn lâu các loạn tê nha, Thiên mạt đạm vi hà” , (Triêu trung thố , Từ ).

Trích: Chu Tử Chi

* Giai đoạn cuối

- “tuế mạt” cuối năm

- “nhị thập thế kỉ chi mạt” cuối thế kỉ hai mươi.

* Mượn chỉ hậu quả, chung cục của sự tình

- “Đại loạn chi bổn, tất sanh ư Nghiêu, Thuấn chi gian, kì mạt tồn hồ thiên thế chi hậu” , , (Canh Tang Sở ).

Trích: Trang Tử

* Sự vật không phải là căn bản, không trọng yếu

- “trục mạt” theo đuổi nghề mọn, đi buôn (vì ngày xưa trọng nghề làm ruộng mà khinh nghề đi buôn)

- “xả bổn trục mạt” bỏ gốc theo ngọn.

* Vật nhỏ, vụn

- “dược mạt” thuốc đã tán nhỏ

- “cứ mạt” mạt cưa.

* Chỉ tuổi già, lão niên, vãn niên

- “Vũ Vương, mạt thụ mệnh” , (Trung Dung ).

Trích: Lễ Kí

* Vai tuồng đóng vai đàn ông trung niên hoặc trung niên trở lên
* Họ “Mạt”
Tính từ
* Hết, cuối cùng

- “mạt niên” năm cuối.

* Suy, suy bại

- “mạt thế” đời suy vi

- “mạt lộ” đường cùng.

* Mỏn mọn, thấp, hẹp, nông, cạn

- “mạt học” kẻ học mỏn mọn này, “mạt quan” kẻ làm thấp hèn này (lời tự nhún mình).

- “Đãn hựu khủng tha tại ngoại sanh sự, hoa liễu bổn tiền đảo thị mạt sự” , (Đệ tứ thập bát hồi) Nhưng lại sợ con mình ra ngoài sinh sự, tiêu mất tiền vốn chỉ là chuyện nhỏ mọn thôi.

Trích: Hồng Lâu Mộng

Đại từ
* Không có gì, chẳng

- “Mạt chi dã, dĩ, hà tất Công San Thị chi chi dã” , , (Dương Hóa ) Không có nơi nào (thi hành được đạo của mình) thì thôi, cần gì phải đến với họ Công San.

Trích: Luận Ngữ

Phó từ
* Nương, nhẹ

- “mạt giảm” giảm nhẹ bớt đi.

Trợ từ
* Cũng như “ma”