• Tổng số nét:12 nét
  • Bộ:Ngôn 言 (+5 nét)
  • Pinyin:
  • Âm hán việt: Từ
  • Nét bút:丶一一一丨フ一フ一丨フ一
  • Lục thư:Hình thanh & hội ý
  • Hình thái:⿰言司
  • Thương hiệt:YRSMR (卜口尸一口)
  • Bảng mã:U+8A5E
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 詞

  • Cách viết khác

    𧥝

  • Giản thể

Ý nghĩa của từ 詞 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Từ). Bộ Ngôn (+5 nét). Tổng 12 nét but (). Ý nghĩa là: 1. lời văn, Lời văn., Bảo, nói., Đơn vị ngôn ngữ có khái niệm hoàn chỉnh, có thể sử dụng một cách độc lập trong câu nói hay viết, Lời nói hoặc câu viết, biểu thị một quan niệm ý nghĩa hoàn chỉnh. Từ ghép với : Từ đa âm, từ ghép, Lời nghiêm nghĩa chính, Bài diễn thuyết, Thơ và từ, “ngôn từ” lời nói Chi tiết hơn...

Từ

Từ điển phổ thông

  • 1. lời văn
  • 2. từ khúc, bài từ

Từ điển Thiều Chửu

  • Lời văn.
  • Một lối văn để hát. Như từ khúc .
  • Các chữ dùng để giúp lời văn đều gọi là từ. Như những chữ hề, ta, chỉ, tư , , , , v.v.
  • Bảo, nói.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Từ, tiếng

- Động từ

- Từ đa âm, từ ghép

* ② Lời, bài

- Lời ca

- Lời nghiêm nghĩa chính

- Bài diễn thuyết

* ③ Bài từ (một thể văn vần)

- Thơ và từ

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Đơn vị ngôn ngữ có khái niệm hoàn chỉnh, có thể sử dụng một cách độc lập trong câu nói hay viết
* Lời nói hoặc câu viết, biểu thị một quan niệm ý nghĩa hoàn chỉnh

- “ngôn từ” lời nói

- “thố từ” đặt câu, dùng chữ.

* Bài, đoạn nói hay viết có thứ tự mạch lạc

- “ca từ” bài ca

- “diễn giảng từ” bài diễn văn.

* Một thể văn, có từ đời Đường, hưng thịnh thời nhà Tống, biến thể từ nhạc phủ xưa, câu dài ngắn không nhất định

- Còn gọi là “trường đoản cú”

- “thi dư” . “Đường thi Tống từ” .

* Lời biện tụng