• Tổng số nét:9 nét
  • Bộ:Khẩu 口 (+6 nét)
  • Pinyin: Zāi
  • Âm hán việt: Tai
  • Nét bút:一丨一丨フ一フノ丶
  • Lục thư:Hình thanh
  • Hình thái:⿹𢦏口
  • Thương hiệt:JIR (十戈口)
  • Bảng mã:U+54C9
  • Tần suất sử dụng:Cao

Các biến thể (Dị thể) của 哉

  • Cách viết khác

    𠳆 𢦒

Ý nghĩa của từ 哉 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Tai). Bộ Khẩu (+6 nét). Tổng 9 nét but (フノ). Ý nghĩa là: 2. vừa mới, Mới, vừa mới, Biểu thị cảm thán: thay, vậy thay, Biểu thị nghi vấn hoặc phản vấn: sao, đâu, Khẳng định ngữ khí: chứ, đấy. Từ ghép với : ? Có khó gì đâu?, Đó là chim gì thế? (Trang tử), ? Bao giờ mới trở về? (Thi Kinh), Đẹp thay, ! Ô hô! Thương thay! Chi tiết hơn...

Tai

Từ điển phổ thông

  • 1. rất, lắm (ý nhấn mạnh)
  • 2. vừa mới
  • 3. sao, đâu (trong câu hỏi)
  • 4. vậy, thay (trong câu cảm thán)

Từ điển Thiều Chửu

  • Tiếng trợ ngữ, nghĩa là vậy thay!.
  • Mới, âm lịch cứ đến ngày mồng ba gọi là tai sinh minh nghĩa là ngày mặt trăng mới sáng.

Từ điển Trần Văn Chánh

* (văn) (trợ) ① Ư, ... nhỉ, ... đâu (biểu thị ý nghi vấn hoặc phản vấn)

- ? Có khó gì đâu?

- Đó là chim gì thế? (Trang tử)

- ? Không biết lời nói đó có thật không (Mạnh tử)

- ! Than ôi! Chim én chim sẻ làm sao biết được cái chí của chim hồng chim hộc! (Sử kí)

- ? Há có thể một mình vui vẻ được ư? (Mạnh tử)

- ? Bao giờ mới trở về? (Thi Kinh)

- ? Tấn là tông tộc của ta, há lại hại ta ư? (Tả truyện)

* ② ...thay, hỡi (biểu thị sự cảm thán)

- Đẹp thay

- ! Ô hô! Thương thay!

- ! A! Ôi! Ô! Hiểm mà cao thay! (Lí Bạch

* ③ Đi! (biểu thị mệnh lệnh)

- ! Vua (Thuấn) nói

* ④ Mới

- Ngày mặt trăng mới sinh ánh sáng (ngày mùng ba âm lịch).

Từ điển trích dẫn

Phó từ
* Mới, vừa mới

- “Duy tứ nguyệt, tai sinh phách” , (Cố mệnh ) Tháng tư, vừa mới hiện ra ánh trăng.

Trích: Âm lịch cứ đến ngày mồng ba gọi là “tai sinh minh” nghĩa là ngày mặt trăng mới sáng. Thượng Thư

Trợ từ
* Biểu thị cảm thán: thay, vậy thay

- “Đại tai Nghiêu chi vi quân dã” (Thái Bá ) Lớn thay, sự nghiệp làm vua của ông Nghiêu.

Trích: Luận Ngữ

* Biểu thị nghi vấn hoặc phản vấn: sao, đâu

- “Thiên thật vi chi, Vị chi hà tai?” , (Bội phong , Bắc môn ) Trời thật đã làm như thế, Thì chịu chứ làm sao?

Trích: Thi Kinh

* Khẳng định ngữ khí: chứ, đấy

- “Đối viết

Trích: Tả truyện