• Tổng số nét:3 nét
  • Bộ:Khẩu 口 (+0 nét)
  • Pinyin: Kǒu
  • Âm hán việt: Khẩu
  • Nét bút:丨フ一
  • Lục thư:Tượng hình
  • Thương hiệt:R (口)
  • Bảng mã:U+53E3
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 口

  • Cách viết khác

    𠙵 𠮚

Ý nghĩa của từ 口 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Khẩu). Bộ Khẩu (+0 nét). Tổng 3 nét but (). Ý nghĩa là: 1. mồm, miệng, 2. cửa, Mồm, miệng, mõm (người hoặc động vật), Miệng đồ vật, Cửa (chỗ ra vào, thông thương). Từ ghép với : Câm miệng không được nói, Cửa sông, Cửa ải, cửa khẩu, Vết thương, Lưỡi dao Chi tiết hơn...

Khẩu

Từ điển phổ thông

  • 1. mồm, miệng
  • 2. cửa

Từ điển Thiều Chửu

  • Cái miệng. Phép tính sổ đinh, một nhà gọi là nhất hộ , một người gọi là nhất khẩu , cho nên thường khỏi sổ đinh là hộ khẩu . Kẻ đã thành đinh gọi là đinh khẩu .
  • Con đường ra vào phải cần, các cửa ải đều gọi là khẩu, ngoài cửa ô gọi là khẩu ngoại . Hình phép ngày xưa bị đầy ra ngoài cửa ô cũng gọi là xuất khẩu đều theo nghĩa ấy cả.
  • Nhà Phật cho những tội bởi miệng mà ra là khẩu nghiệp .

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Mồm, miệng, mõm

- Câm miệng không được nói

* ② Cửa khẩu

- Cửa sông

- Cửa ải, cửa khẩu

* ③ Chỗ thủng, chỗ rách, vết loét, chỗ vỡ

- Vết thương

* ④ Lưỡi (dao)

- Lưỡi dao

* ⑤ Tuổi (ngựa và một số súc vật khác)

- Con ngựa này còn nhỏ tuổi

* ⑥ (loại) Con, cái, khẩu, chiếc...

- Hai con heo

- Một cái giếng

* ⑦ (văn) Người

- Nhà có ba người

- Sổ ghi số người trong nhà, sổ hộ khẩu.

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Mồm, miệng, mõm (người hoặc động vật)

- Nhà Phật cho những tội bởi miệng mà ra là “khẩu nghiệp” .

Trích: “trương khẩu” há mồm, “bế khẩu” ngậm mồm, “thủ khẩu như bình” giữ miệng kín như bình. § Ghi chú

* Miệng đồ vật

- “bình khẩu” miệng bình.

* Cửa (chỗ ra vào, thông thương)

- “cảng khẩu” cửa cảng

- “môn khẩu” cửa ra vào

- “hạng khẩu” cửa ngõ hẻm

- “hải khẩu” cửa biển.

* Quan ải (thường dùng cho địa danh)

- “Hỉ Phong khẩu” cửa ải Hỉ Phong.

* Lưỡi (dao, gươm,

- ..). “đao khẩu” lưỡi dao

- “kiếm khẩu” lưỡi kiếm.

* Vết, chỗ bị rách, vỡ, mẻ,

- “thương khẩu” vết thương

- “liệt khẩu” vết rách

- “khuyết khẩu” chỗ sứt mẻ.

* Tuổi (lừa, ngựa,

- ..). “giá thất mã khẩu hoàn khinh” con ngựa này còn nhỏ tuổi

* Lượng từ: (1) Số người

- “tam khẩu trư” ba con heo. (3) Số đồ vật: cái, con... “lưỡng khẩu oa tử” hai cái nồi, “nhất khẩu tỉnh” một cái giếng.

- “Trí Thâm khiết liễu ngũ thất khẩu” (Đệ lục hồi) (Lỗ) Trí Thâm mới ăn được vài hớp (cháo).

Trích: Thủy hử truyện