• Tổng số nét:17 nét
  • Bộ:Thảo 艸 (+14 nét)
  • Pinyin: Cáng , Zāng , Zàng
  • Âm hán việt: Tàng Tạng
  • Nét bút:一丨丨一ノフ一ノ一丨フ一丨フフノ丶
  • Lục thư:Hình thanh
  • Hình thái:⿱艹臧
  • Thương hiệt:TIMS (廿戈一尸)
  • Bảng mã:U+85CF
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 藏

  • Cách viết khác

    𡍱 𢧿 𤖋

Ý nghĩa của từ 藏 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Tàng, Tạng). Bộ Thảo (+14 nét). Tổng 17 nét but (ノフフフノ). Ý nghĩa là: 1. chứa, trữ, 2. giấu, Giấu, ẩn núp, Dành chứa, tồn trữ, Giữ trong lòng, hoài bão. Từ ghép với : Nó núp sau cánh cửa, Chôn giấu, Chứa cất vào kho Xem [zàng]., “Mông Tạng” Mông Cổ và Tây Tạng., Ngày xưa gọi là “Thổ phiên” . Chi tiết hơn...

Tàng
Tạng

Từ điển phổ thông

  • 1. chứa, trữ
  • 2. giấu

Từ điển Thiều Chửu

  • Giấu. Như tàng đầu lộ vĩ giấu đầu hở đuôi. Lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ gọi là hành tàng .
  • Dành chứa. Như thu tàng nhặt chứa, trân tàng cất kĩ, v.v.
  • Một âm là tạng. Kho tàng, chỗ để chứa đồ.
  • Tây Tạng 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Ðộ .
  • Kinh Phật. Có ba kho là Kinh Tạng , Luật Tạng và Luận Tạng .

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Ẩn núp, giấu

- Nó núp sau cánh cửa

- Chôn giấu

* ② Cất, chứa cất

- Cất giữ

- Chứa cất vào kho Xem [zàng].

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Giấu, ẩn núp

- “Tửu tứ tàng danh tam thập xuân” (Đáp Hồ Châu Già Diệp tư mã ) Nơi quán rượu ẩn danh ba mươi năm.

Trích: “tàng đầu lộ vĩ” giấu đầu hở đuôi, “hành tàng” lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ. Lí Bạch

* Dành chứa, tồn trữ

- “Xuân canh, hạ vân, thu thu, đông tàng” , , , (Vương chế ) Mùa xuân cầy cấy, hạ rẫy cỏ, thu gặt hái, đông tích trữ.

Trích: “thu tàng” nhặt chứa, “trân tàng” cất kĩ. Tuân Tử

* Giữ trong lòng, hoài bão

- “Quân tử tàng khí ư thân, đãi thì nhi động” , (Hệ từ hạ ) Người quân tử ôm giữ đồ dùng (tài, đức) ở trong mình, đợi thời hành động.

Trích: Dịch Kinh

Danh từ
* Họ “Tàng”
* Kinh sách Phật giáo

- “Thử kinh thị chư Phật bí yếu chi tạng” (Pháp sư phẩm đệ thập ) Kinh này là tạng bí yếu của các đức Phật.

Trích: Có ba kho là “Kinh Tạng” , “Luật Tạng” và “Luận Tạng” . Pháp Hoa Kinh

* Nội tạng

- “Phù tâm giả, ngũ tạng chi chủ dã” , (Nguyên đạo ) Tâm, đó là khí quan chủ yếu của ngũ tạng.

Trích: Hoài Nam Tử

* Gọi tắt của “Tây Tạng” 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Độ

- “Mông Tạng” Mông Cổ và Tây Tạng.

* Chỉ dân tộc ở biên cương phía tây Trung Quốc

- Ngày xưa gọi là “Thổ phiên” .

Từ điển phổ thông

  • kho chứa đồ

Từ điển Thiều Chửu

  • Giấu. Như tàng đầu lộ vĩ giấu đầu hở đuôi. Lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ gọi là hành tàng .
  • Dành chứa. Như thu tàng nhặt chứa, trân tàng cất kĩ, v.v.
  • Một âm là tạng. Kho tàng, chỗ để chứa đồ.
  • Tây Tạng 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Ðộ .
  • Kinh Phật. Có ba kho là Kinh Tạng , Luật Tạng và Luận Tạng .

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Kho, kho tàng

- Kho tàng quý báu

* ② Tạng (kinh)

- Kinh đại tạng

* ③ [Zàng] Tây Tạng (gọi tắt)

- Cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng

* ④ [Zàng] Dân tộc Tạng

- Đồng bào Tạng. Xem [cáng].

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Giấu, ẩn núp

- “Tửu tứ tàng danh tam thập xuân” (Đáp Hồ Châu Già Diệp tư mã ) Nơi quán rượu ẩn danh ba mươi năm.

Trích: “tàng đầu lộ vĩ” giấu đầu hở đuôi, “hành tàng” lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ. Lí Bạch

* Dành chứa, tồn trữ

- “Xuân canh, hạ vân, thu thu, đông tàng” , , , (Vương chế ) Mùa xuân cầy cấy, hạ rẫy cỏ, thu gặt hái, đông tích trữ.

Trích: “thu tàng” nhặt chứa, “trân tàng” cất kĩ. Tuân Tử

* Giữ trong lòng, hoài bão

- “Quân tử tàng khí ư thân, đãi thì nhi động” , (Hệ từ hạ ) Người quân tử ôm giữ đồ dùng (tài, đức) ở trong mình, đợi thời hành động.

Trích: Dịch Kinh

Danh từ
* Họ “Tàng”
* Kinh sách Phật giáo

- “Thử kinh thị chư Phật bí yếu chi tạng” (Pháp sư phẩm đệ thập ) Kinh này là tạng bí yếu của các đức Phật.

Trích: Có ba kho là “Kinh Tạng” , “Luật Tạng” và “Luận Tạng” . Pháp Hoa Kinh

* Nội tạng

- “Phù tâm giả, ngũ tạng chi chủ dã” , (Nguyên đạo ) Tâm, đó là khí quan chủ yếu của ngũ tạng.

Trích: Hoài Nam Tử

* Gọi tắt của “Tây Tạng” 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Độ

- “Mông Tạng” Mông Cổ và Tây Tạng.

* Chỉ dân tộc ở biên cương phía tây Trung Quốc

- Ngày xưa gọi là “Thổ phiên” .