• Tổng số nét:5 nét
  • Bộ:Tiết 卩 (+3 nét)
  • Pinyin: Yìn
  • Âm hán việt: Ấn
  • Nét bút:ノフ一フ丨
  • Lục thư:Hội ý
  • Thương hiệt:HPSL (竹心尸中)
  • Bảng mã:U+5370
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 印

  • Cách viết khác

    𠘄

Ý nghĩa của từ 印 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (ấn). Bộ Tiết (+3 nét). Tổng 5 nét but (ノフ). Ý nghĩa là: 1. in ấn, 2. cái ấn, Con dấu (khắc bằng gỗ, kim loại, đá), Dấu, vết, Tên tắt của “Ấn Độ” . Từ ghép với : Đóng dấu, Vết chân, In sâu trong trí nhớ, Tâm đầu ý hợp, “cước ấn” vết chân Chi tiết hơn...

Ấn

Từ điển phổ thông

  • 1. in ấn
  • 2. cái ấn

Từ điển Thiều Chửu

  • Cái ấn (con dấu). Phép nhà Thanh định, ấn của các quan thân vương trở lên gọi là bảo , từ quận vương trở xuống gọi là ấn , của các quan nhỏ gọi là kiêm kí , của các quan khâm sai gọi là quan phòng , của người thường dùng gọi là đồ chương hay là tư ấn .
  • In. Khắc chữ in chữ gọi là ấn, cái đồ dùng in báo in sách gọi là ấn loát khí .
  • Như in vào, cái gì còn có dấu dính vào vật khác đều gọi là ấn. Hai bên hợp ý cùng lòng gọi là tâm tâm tương ấn , nhân cái nọ biết cái kia gọi là hỗ tương ấn chứng .

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① (Con) dấu

- Đóng dấu

* ② Dấu (vết)

- Vết chân

* ③ In

- In sách

- In sâu trong trí nhớ

* ④ Hợp

- Tâm đầu ý hợp

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Con dấu (khắc bằng gỗ, kim loại, đá)
* Dấu, vết

- “cước ấn” vết chân

- “thủ ấn” dấu tay.

* Tên tắt của “Ấn Độ”

- “Trung Ấn điều ước” điều ước thỏa hiệp giữa Trung Quốc và Ấn Độ.

* Họ “Ấn”
Động từ
* Để lại dấu tích trên vật thể

- “ấn thượng chỉ văn” lăn dấu tay

- “thâm thâm ấn tại não tử lí” in sâu trong trí nhớ.

* In

- “ấn thư” in sách

- “bài ấn” sắp chữ đưa in.

* Phù hợp

- “tâm tâm tương ấn” tâm đầu ý hợp

- “hỗ tương ấn chứng” nhân cái nọ biết cái kia.