• Tổng số nét:19 nét
  • Bộ:Hiệt 頁 (+10 nét)
  • Pinyin: Lèi , Lì
  • Âm hán việt: Loại
  • Nét bút:丶ノ一丨ノ丶一ノ丶丶一ノ丨フ一一一ノ丶
  • Lục thư:Hình thanh & hội ý
  • Thương hiệt:FKMBC (火大一月金)
  • Bảng mã:U+985E
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 類

  • Cách viết khác

    𩔖 𩔧 𩔫

  • Giản thể

  • Thông nghĩa

    𩔗

Ý nghĩa của từ 類 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Loại). Bộ Hiệt (+10 nét). Tổng 19 nét but (). Ý nghĩa là: Lành, tốt., Tùy theo., Một loài rùa., Loài, giống, Sự lí. Từ ghép với : Loài người, nhân loại, Phân loại, Giống như thần thoại, Vẽ hổ ra chó, “nhân loại” loài người Chi tiết hơn...

Loại

Từ điển phổ thông

  • chủng loại, loài

Từ điển Thiều Chửu

  • Loài giống. Như phân môn biệt loại chia từng môn, rẽ từng loài.
  • Giống. Không được giống gọi là bất loại .
  • Dùng làm trợ ngữ từ. Như đại loại cũng như ta nói đại loại, đại khái vậy.
  • Lành, tốt.
  • Tùy theo.
  • Tế loại, lễ tế trời không phải thời.
  • Một loài rùa.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Loài, loại, giống, thứ

- Loài người, nhân loại

- Phân loại

* ② Giống

- Giống như thần thoại

- Vẽ hổ ra chó

- Hình dạng của nó không giống như người sống (Vương Sung

* ③ (văn) Đại loại, đại khái

- Đại khái không phải là việc mà quan lại tầm thường có thể làm được (Hán thư

* ⑦ (văn) Điều lệ

- Vì vậy luật pháp không thể độc lập, điều lệ không thể tự thi hành ra được (Tuân tử

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Loài, giống

- “nhân loại” loài người

- “phân môn biệt loại” phân biệt từng môn từng loài.

* Sự lí

- “Tâm bất nhược nhân, tắc bất tri ác, thử chi vị bất tri loại dã” , , (Cáo tử thượng ) Lòng không như người, thì không biết xấu ác, đấy gọi là không biết sự lí.

Trích: Mạnh Tử

* Phép tắc

- “Hạ chi sự thượng dã, thân bất chánh, ngôn bất tín, tắc nghĩa bất nhất, hành vô loại dã” , , , , (Truy y ) Bậc dưới thờ người trên, thân không ngay thẳng, lời không đủ tin, thì nghĩa không chuyên nhất, làm không có phép tắc.

Trích: Lễ Kí

* Lượng từ, đơn vị chỉ sự loại

- “lưỡng loại tình huống” hai tình cảnh

- “tam loại hóa vật” ba thứ hóa vật.

* Tế “loại” (lễ tế trời không phải thời)
* Một loài rùa
* Họ “Loại”
Động từ
* Giống, tương tự

- “Tự thử bất phục ngôn , thì tọa thì lập, trạng loại si” , , (Tịch Phương Bình ) Từ bấy giờ không nói năng gì nữa, lúc ngồi lúc đứng, dáng hệt như người ngây.

Trích: “họa hổ loại khuyển” vẽ cọp giống như chó. Liêu trai chí dị

Phó từ
* Đại khái, đại để

- “đại loại” đại để

- “loại giai như thử” đại khái đều như vậy.

Giới từ
* Tùy theo

- “Tấn quân loại năng nhi sử chi” 使 (Tương cửu niên ) Vua Tấn tùy theo khả năng mà sai khiến.

Trích: Tả truyện

Tính từ
* Lành, tốt

- “Khắc minh khắc loại” (Đại nhã , Hoàng hĩ ) Xem xét được phải trái và phân biệt được lành dữ.

Trích: Thi Kinh