• Tổng số nét:12 nét
  • Bộ:Hoả 火 (+8 nét)
  • Các bộ:

    Hỏa (灬)

  • Pinyin: Mó , Wú
  • Âm hán việt:
  • Nét bút:ノ一一丨丨丨丨一丶丶丶丶
  • Lục thư:Tượng hình
  • Thương hiệt:OTF (人廿火)
  • Bảng mã:U+7121
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 無

  • Cách viết khác

    𠑶 𠘩 𡙻 𣑨 𣚨 𣞣 𣞤 𣟒 𣠮 𤀢 𤍍

  • Giản thể

Ý nghĩa của từ 無 theo âm hán việt

無 là gì? (Mô, Vô). Bộ Hoả (+8 nét). Tổng 12 nét but (ノ). Ý nghĩa là: Không., Không có, Chớ, đừng, Chưa, Bất kể, bất cứ, bất luận. Từ ghép với : “hữu đầu vô vĩ” có đầu không có đuôi, “độc nhất vô nhị” có một không hai, “vô minh” ngu si, không có trí tuệ, Từ không đến có, Hết sức anh dũng Chi tiết hơn...

Từ điển Thiều Chửu

  • Không.
  • Vô minh chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
  • Vô lậu chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
  • Vô sinh chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
  • Một âm là mô. Nam mô , nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Không có

- “hữu đầu vô vĩ” có đầu không có đuôi

- “độc nhất vô nhị” có một không hai

- “vô minh” ngu si, không có trí tuệ

- “vô sinh” không có pháp nào sinh ra nữa (chữ nhà Phật ).

Phó từ
* Chớ, đừng

- “Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ” , (Công vô độ hà ) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.

Trích: Lưu Hiếu Uy

* Chưa

- “Vô chi hữu dã” (Chánh danh ) Chưa từng có chuyện như vậy.

Trích: Tuân Tử

* Bất kể, bất cứ, bất luận

- “sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định” , bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.

* Không phải, chẳng phải

- “Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân” , (Hình thế giải ) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.

Trích: Quản Tử

Trợ từ
* Đặt đầu câu, không có nghĩa

- “Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ” , (Đại nhã , Văn vương ) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.

Trích: Thi Kinh

* Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như “phủ”

- “Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?” , (Vấn Lưu Thập Cửu ) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?

Trích: Bạch Cư Dị

Danh từ
* Họ “Vô”

Từ điển phổ thông

  • không có

Từ điển Thiều Chửu

  • Không.
  • Vô minh chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
  • Vô lậu chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
  • Vô sinh chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
  • Một âm là mô. Nam mô , nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Không , không có, cái không, hư vô

- Từ không đến có

- Trong văn chương mà không có cảnh núi sông thì không có khí kì lạ (Trần Bích San

* 無比vô tỉ [wúbê] Vô cùng, hết sức

- Hết sức anh dũng

* 無從vô tòng [wúcóng] Hết cách, không có cách nào, không dựa vào đâu, không thể nào

- Không có sự lao động của công nhân, thì nhà tư bản không thể nào kiếm được lợi nhuận

* 無妨

- vô phương [wúfang] Không sao cả, không việc gì, chẳng ngại gì;

* 無非vô phi [wúfei] Chẳng qua là..., chỉ

- Anh ấy đến thăm tôi, chẳng qua là muốn mượn một cuốn sách

* 無怪vô quái [wúguài] Chẳng lạ gì, không lấy làm lạ, thảo nào, chẳng trách gì, hèn gì, hèn chi

- Mùa đông đã tới, thảo nào trời lạnh thế này. Cg. [wúguàihu]

* 無可奈何

- vô khả nại hà [wúkâ nàihé] Không còn cách nào hơn, không làm sao được, đành chịu vậy;

* 無慮vô lự [wúlđç] (văn) Khoảng, độ chừng, có lẽ

- Mỗi ngày dùng lụa mộc khoảng năm ngàn tấm (Tư trị thông giám)

* 無論vô luận [wúlùn] Vô luận, bất cứ, bất kì, bất kể

- Bất kể như thế nào, dù thế nào

* 無奈

- vô nại [wúnài] a. Xem ; b. Đáng tiếc;

* 無寧

- vô ninh [wúnìng] Xem [wúnìng];

* 無如vô như [wúrú] Ngờ đâu, đáng tiếc là

- Thư viện gần đây có thêm nhiều sách mới, vừa đi mượn, nào ngờ đã cho mượn đi hết rồi. Như nghĩa b

* 無時vô thời [wúshí] Không lúc nào, luôn (dùng với 不, biểu thị ý khẳng định)

- Mọi sự vật trên thế giới không lúc nào không ở trong trạng thái vận động

* 無須

- vô tu [wúxu] Không cần, không cần thiết;

* 無須乎

- Như ;

* ② (văn) Đừng, chớ, không nên (dùng như 毌, bộ 毌)

- Nếu có giàu sang thì đừng quên nhau (Sử kí)

* ③ (văn) Không người nào, không ai, không gì

- Suốt tháng mười hai, trong quận không còn một tiếng động, không ai dám đi đêm (Sử kí)

* ④ (văn) Chưa (dùng như 未, bộ 木)

- Chưa từng có việc đó vậy (Tuân tử

* ⑤ Không phải, chẳng phải (dùng như 非, bộ 非)

- Nước chẳng phải nước đó, mà dân chẳng phải dân đó (Quản tử

* ⑥ (văn) Không?, chăng? (trợ từ cuối câu dùng để hỏi, như 否, bộ 口)

- ? Chiều đến tuyết sắp rơi, có uống được một chén rượu chăng? (Bạch Cư Dị

* ⑦ Bất cứ, bất kể, vô luận

- Bất cứ việc to hay nhỏ, đều do giám đốc quyết định

- Bất kể lớn nhỏ đều chém cả (Hán thư)

* ⑧ (văn) Dù, cho dù

- Nước dù nhỏ, nhưng không thể xem thường (Tả truyện

* ⑨ (văn) Trợ từ đầu câu (không dịch)

- Hãy nghĩ đến tổ tiên ngươi và lo việc sửa đức (Thi Kinh

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Không có

- “hữu đầu vô vĩ” có đầu không có đuôi

- “độc nhất vô nhị” có một không hai

- “vô minh” ngu si, không có trí tuệ

- “vô sinh” không có pháp nào sinh ra nữa (chữ nhà Phật ).

Phó từ
* Chớ, đừng

- “Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ” , (Công vô độ hà ) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.

Trích: Lưu Hiếu Uy

* Chưa

- “Vô chi hữu dã” (Chánh danh ) Chưa từng có chuyện như vậy.

Trích: Tuân Tử

* Bất kể, bất cứ, bất luận

- “sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định” , bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.

* Không phải, chẳng phải

- “Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân” , (Hình thế giải ) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.

Trích: Quản Tử

Trợ từ
* Đặt đầu câu, không có nghĩa

- “Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ” , (Đại nhã , Văn vương ) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.

Trích: Thi Kinh

* Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như “phủ”

- “Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?” , (Vấn Lưu Thập Cửu ) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?

Trích: Bạch Cư Dị

Danh từ
* Họ “Vô”

Từ ghép với 無