• Tổng số nét:6 nét
  • Bộ:Nhân 人 (+4 nét)
  • Pinyin:
  • Âm hán việt: Bặc Phu Phúc Phục
  • Nét bút:ノ丨一ノ丶丶
  • Lục thư:Hội ý
  • Hình thái:⿰亻犬
  • Thương hiệt:OIK (人戈大)
  • Bảng mã:U+4F0F
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 伏

  • Cách viết khác

    𥦸 𥧜

Ý nghĩa của từ 伏 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Bặc, Phu, Phúc, Phục). Bộ Nhân (+4 nét). Tổng 6 nét but (ノ). Ý nghĩa là: Nép, nằm ép mình xuống, Nấp, giấu, ẩn náu, Hạ thấp xuống, Thừa nhận, chịu nhận, Hàng phục, làm cho phải khuất phục. Từ ghép với : “phục án” cúi xuống bàn, cắm cúi., “phục tội” nhận tội., “chế phục” chế ngự., “phục lưu” dòng nước chảy ngẩm., “phục vọng” kính mong Chi tiết hơn...

Phu
Phục
Âm:

Phu

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Nép, nằm ép mình xuống

- “phục án” cúi xuống bàn, cắm cúi.

* Nấp, giấu, ẩn náu

- “Mã Lăng đạo thiểm, nhi bàng đa trở ải, khả phục binh” , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Mã Lăng (là) đường đèo núi, hai bên nhiều hiểm trở, có thể đặt quân mai phục.

Trích: “phục binh” giấu binh một chỗ để rình giặc đến thì đánh. Sử Kí

* Hạ thấp xuống

- “phục địa đĩnh thân” hít đất (môn thể dục dùng cánh tay và chân nâng mình lên hạ mình xuống).

* Thừa nhận, chịu nhận

- “phục tội” nhận tội.

* Hàng phục, làm cho phải khuất phục

- “hàng long phục hổ” làm cho rồng và hổ phải chịu thua

- “chế phục” chế ngự.

* Bội phục, tín phục

- “Khúc bãi tằng giao thiện tài phục, Trang thành mỗi bị Thu Nương đố” , (Tì bà hành ) Đánh xong khúc đàn, thường khiến cho các bậc thiện tài phải bội phục, Trang điểm xong, (sắc đẹp của tôi) mỗi lần đều bị nàng Thu Nương ghen ghét.

Trích: Bạch Cư Dị

Tính từ
* Ngầm, ẩn tàng, không lộ ra

- “phục lưu” dòng nước chảy ngẩm.

Phó từ
* Kính, cúi (khiêm từ, đặt trước động từ)

- “phục vọng” kính mong

- “phục duy” cúi nghĩ.

Danh từ
* Thanh gỗ ngang trước xe
* Volt (đơn vị điện áp trong Vật lí học)
* Họ “Phục”
* § Xem “phục nhật”
* Lượng từ: đơn vị thời gian (gia cầm đẻ và ấp trứng)

Từ điển phổ thông

  • 1. áp mặt vào
  • 2. ẩn nấp
  • 3. bái phục, tuân theo

Từ điển Thiều Chửu

  • Nép, nằm phục xuống.
  • Nấp, giấu, như phục binh giấu binh một chỗ để rình giặc đến thì đánh.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Cúi xuống

- Cúi đầu xuống bàn

* ② Lên xuống

- Chỗ này dâng lên, chỗ kia lắng xuống

* ③ Ẩn nấp, ẩn náu, phục

- Phục kích

- Ngày ẩn đêm ra (hoạt động)

* ⑤ Khuất phục, cúi đầu thừa nhận

- Chịu thua

- Nhận tội

* ⑥ (văn) Kính, cúi (đặt trước động từ, biểu thị sự tôn kính đối với đối phương, thường dùng trong thể văn thư tín, tấu sớ...)

- , Cúi (kính) mong ngài lấy cái tình nghĩa đồng minh mà ra lệnh cho các tướng sĩ tiến quân đánh về phía bắc (Gia Cát Lượng

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Nép, nằm ép mình xuống

- “phục án” cúi xuống bàn, cắm cúi.

* Nấp, giấu, ẩn náu

- “Mã Lăng đạo thiểm, nhi bàng đa trở ải, khả phục binh” , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Mã Lăng (là) đường đèo núi, hai bên nhiều hiểm trở, có thể đặt quân mai phục.

Trích: “phục binh” giấu binh một chỗ để rình giặc đến thì đánh. Sử Kí

* Hạ thấp xuống

- “phục địa đĩnh thân” hít đất (môn thể dục dùng cánh tay và chân nâng mình lên hạ mình xuống).

* Thừa nhận, chịu nhận

- “phục tội” nhận tội.

* Hàng phục, làm cho phải khuất phục

- “hàng long phục hổ” làm cho rồng và hổ phải chịu thua

- “chế phục” chế ngự.

* Bội phục, tín phục

- “Khúc bãi tằng giao thiện tài phục, Trang thành mỗi bị Thu Nương đố” , (Tì bà hành ) Đánh xong khúc đàn, thường khiến cho các bậc thiện tài phải bội phục, Trang điểm xong, (sắc đẹp của tôi) mỗi lần đều bị nàng Thu Nương ghen ghét.

Trích: Bạch Cư Dị

Tính từ
* Ngầm, ẩn tàng, không lộ ra

- “phục lưu” dòng nước chảy ngẩm.

Phó từ
* Kính, cúi (khiêm từ, đặt trước động từ)

- “phục vọng” kính mong

- “phục duy” cúi nghĩ.

Danh từ
* Thanh gỗ ngang trước xe
* Volt (đơn vị điện áp trong Vật lí học)
* Họ “Phục”
* § Xem “phục nhật”
* Lượng từ: đơn vị thời gian (gia cầm đẻ và ấp trứng)