• Tổng số nét:4 nét
  • Bộ:Nhân 人 (+2 nét)
  • Pinyin:
  • Âm hán việt: Trắc
  • Nét bút:一ノノ丶
  • Lục thư:Hội ý
  • Hình thái:⿸厂人
  • Thương hiệt:MO (一人)
  • Bảng mã:U+4EC4
  • Tần suất sử dụng:Trung bình

Các biến thể (Dị thể) của 仄

  • Cách viết khác

    𠨮 𠨻 𠩩 𤴩

Ý nghĩa của từ 仄 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Trắc). Bộ Nhân (+2 nét). Tổng 4 nét but (ノノ). Ý nghĩa là: 1. nghiêng ngả, 2. âm trắc, Nghiêng, Chật, hẹp, Áy náy, trong lòng không yên. Từ ghép với : Chật hẹp, Bên núi Côn Sơn (Hán thư), trắc thanh [zèsheng] Tiếng trắc, âm trắc. Chi tiết hơn...

Trắc

Từ điển phổ thông

  • 1. nghiêng ngả
  • 2. âm trắc

Từ điển Thiều Chửu

  • Nghiêng, như phản trắc nghiêng ngửa, tráo trở.
  • Tiếng trắc, đối lại với tiếng bằng.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Hẹp, chật, chật hẹp

- Chật hẹp

* ② Nghiêng

- , 滿 Mặt trời đến chỗ cực thì nghiêng, mặt trăng đầy thì vơi (Quản tử)

* ④ Bên (dùng như 側)

- Bên núi Côn Sơn (Hán thư)

* 仄聲

- trắc thanh [zèsheng] Tiếng trắc, âm trắc.

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Nghiêng

- “Nhật cực tắc trắc, nguyệt mãn tắc khuy” , 滿 (Bạch tâm ) Mặt trời đến chỗ cực thì nghiêng, mặt trăng đầy thì vơi.

Trích: Quản Tử

Tính từ
* Chật, hẹp

- “Hiểm đạo khuynh trắc, thả trì thả xạ” , (Trào Thác truyện ) Đường hiểm trở nghiêng hẹp, vừa chạy vừa bắn.

Trích: “hiệp trắc” chật hẹp, “trắc lộ” đường hẹp. Hán Thư

* Áy náy, trong lòng không yên

- “Trung hoài khiểm trắc, tự thán vô duyên” , (Đệ cửu thập cửu hồi) Lòng dạ băn khoăn, tự than thở không có duyên (gặp gỡ).

Trích: Hồng Lâu Mộng

Danh từ
* Tiếng “trắc” (gồm ba thanh: “thượng, khứ, nhập” , , )

- “Thập ma nan sự, dã trị đắc khứ học! Bất quá thị khởi, thừa, chuyển, hợp, đương trung thừa, chuyển thị lưỡng phó đối tử, bình thanh đối trắc thanh, hư đích đối hư đích, thật đích đối thật đích” , ! , , , , , , , , (Đệ tứ thập bát hồi) (Làm thơ) có gì khó mà phải học? Chẳng qua chỉ có khai, thừa, chuyển, hợp, trong đó thừa và chuyển đều là hai vế đối nhau, tiếng bằng đối với tiếng trắc, hư đối với hư, thực đối với thực.

Trích: Đối lại với tiếng “bình” bằng. Hồng Lâu Mộng