• Tổng số nét:13 nét
  • Bộ:Vi 囗 (+10 nét)
  • Pinyin: Yuán
  • Âm hán việt: Viên
  • Nét bút:丨フ丨フ一丨フ一一一ノ丶一
  • Lục thư:Hình thanh
  • Hình thái:⿴囗員
  • Thương hiệt:WRBC (田口月金)
  • Bảng mã:U+5713
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 圓

  • Cách viết khác

  • Giản thể

Ý nghĩa của từ 圓 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Viên). Bộ Vi (+10 nét). Tổng 13 nét but (). Ý nghĩa là: Ðồng bạc., Tròn, Đầy đủ, hoàn chỉnh, trọn vẹn, Trơn nhẵn, tròn trĩnh, Uyển chuyển. Từ ghép với : Trăng tròn, Anh này làm việc rất chu đáo, 滿 Tròn đầy, viên mãn, Ba trăm đồng nhân dân tệ. Cv. , Tiền bạc Chi tiết hơn...

Viên

Từ điển phổ thông

  • 1. tròn, hình tròn
  • 2. cầu, hình cầu
  • 3. tròn (trăng)

Từ điển Thiều Chửu

  • Chỉ về hình-thể. Từ giữa ruột đo ra đến ngoài vành chỗ nào cũng đều nhau thì chỗ giữa ấy gọi là viên tâm ruột tròn, chỗ vành ngoài gọi là viên chu vòng tròn.
  • Trộn, phàm cái gì không lộ cạnh góc ra đều gọi là viên. Như viên thông , viên hoạt , v.v.
  • Ðầy đủ, như viên mãn 滿, viên túc , v.v.
  • Ðồng bạc.
  • Tự bênh vực cái thuyết của mình.
  • Không trở ngại, tôn Thiên-thai chia Phật-giáo làm 4 bực, bực Viên-giáo là bực cao nhất, vì chứng đến bực ấy thì công-hành viên-mãn, tự-tại viên-dung, không có gì trở ngại nữa.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Tròn, hình tròn, hình cầu

- Trăng tròn

- Lỗ tròn

* ② Hoàn mĩ, chu đáo, đầy đủ, viên mãn, trọn vẹn

- Anh này làm việc rất chu đáo

- Nói như vậy không trọn vẹn (tròn trịa, xuôi)

- 滿 Tròn đầy, viên mãn

* ③ Đồng (đơn vị tiền tệ)

- Ba trăm đồng nhân dân tệ. Cv.

* ④ Tiền đúc (hình tròn)

- Tiền bạc

- Tiền đồng. Cv.

* ⑤ Tìm cách bênh vực ý kiến hoặc chủ trương của mình

- Tự biện hộ cho lí thuyết của mình

Từ điển trích dẫn

Tính từ
* Tròn

- “viên trác” bàn tròn.

* Đầy đủ, hoàn chỉnh, trọn vẹn

- “viên mãn” 滿 hoàn hảo, trọn vẹn

- “viên túc” tròn đầy.

* Trơn nhẵn, tròn trĩnh

- “viên hoạt” trơn tru.

* Uyển chuyển

- “Lịch lịch oanh ca lựu đích viên” (Mẫu đan đình ) Trong trẻo oanh ca, uyển chuyển véo von.

Trích: Thang Hiển Tổ

* Không trở ngại (thuật ngữ Phật giáo)

- “Thiên Thai tông” chia Phật giáo làm 4 bực, bực “viên giáo” là bực cao nhất, vì chứng đến bực ấy thì công hành viên mãn, tự tại viên dung, không có gì trở ngại nữa.

Danh từ
* Hình tròn

- Mặc Tử :“Bách công vi phương dĩ củ, vi viên dĩ quy” , (Pháp nghi ) Trăm thợ lấy hình vuông làm khuôn mẫu, lấy hình tròn làm quy tắc.

* Đồng tiền

- “kim viên” đồng tiền vàng

- “ngân viên” đồng tiền bạc.

* Lượng từ: một “viên” bằng mười “giác” hào
Động từ
* Hoàn thành, làm cho hoàn chỉnh

- “Tạm thả trụ trước, đẳng mãn liễu phục tái viên phòng” , 滿 (Đệ lục thập bát hồi) Hãy tạm ở đây, chờ khi hết tang sẽ làm lễ thành hôn.

Trích: “tự viên kì thuyết” làm cho hoàn chỉnh lập luận, lí thuyết của mình. Hồng Lâu Mộng