• Tổng số nét:9 nét
  • Bộ:Xích 彳 (+6 nét)
  • Pinyin: Xún , Xùn
  • Âm hán việt: Tuân Tuấn Tuần Tuẫn
  • Nét bút:ノノ丨ノフ丨フ一一
  • Lục thư:Hình thanh
  • Hình thái:⿰彳旬
  • Thương hiệt:HOPA (竹人心日)
  • Bảng mã:U+5F87
  • Tần suất sử dụng:Trung bình

Các biến thể (Dị thể) của 徇

  • Cách viết khác

    𠊫 𠋹 𢓈 𢕊

Ý nghĩa của từ 徇 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Tuân, Tuấn, Tuần, Tuẫn). Bộ Xích (+6 nét). Tổng 9 nét but (ノノノフ). Ý nghĩa là: Trách mắng hay phạt người phạm lỗi và cho đi tuần hành để chỉ thị cho mọi người biết, Đánh chiếm, đoạt lấy, Thuận theo, thuận tòng, Hi sinh tính mệnh vì một mục đích hay lí tưởng nào đó, Mưu cầu. Chi tiết hơn...

Tuân
Tuấn
Tuần
Tuẫn

Từ điển Thiều Chửu

  • Mắng bảo hay phạt một kẻ cho mọi người biết gọi là tuẫn.
  • Thuận theo. Ðem thân theo với vật gọi là tuẫn. Như tham phu tuẫn tài kẻ tham phu chết theo của. Liệt sĩ tuẫn danh kẻ liệt sĩ chết theo danh, v.v.
  • Một âm là tuấn. Chống lại.
  • Lại một âm là tuân. Tuân thông chu chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ③ Chết theo. Như 殉 [xùn] nghĩa ①

- Kẻ tham chết theo của cải (Sử kí). Xem [xún].

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Trách mắng hay phạt người phạm lỗi và cho đi tuần hành để chỉ thị cho mọi người biết

- “Toại trảm đội trường nhị nhân dĩ tuẫn” (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Và cho chém hai người đội trưởng đem đi rong cho mọi người thấy.

Trích: Sử Kí

* Đánh chiếm, đoạt lấy

- “Tịch vi tì tương, tuẫn hạ huyện” , (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Hạng) Tịch làm tì tướng, đoạt lấy các quận huyện.

Trích: Sử Kí

* Thuận theo, thuận tòng

- “Quốc nhân phất tuẫn” (Văn công thập nhất niên ) Người trong nước không thuận theo.

Trích: Tả truyện

* Hi sinh tính mệnh vì một mục đích hay lí tưởng nào đó

- “Tham phu tuẫn tài, liệt sĩ tuẫn danh” , (Giả Nghị truyện ) Kẻ tham chết vì tiền của, liệt sĩ chết vì danh.

Trích: Hán Thư

* Mưu cầu

- “Kim bất tuất sĩ tốt nhi tuân kì tư, phi xã tắc chi thần” , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nay không thương xót sĩ tốt, lại mưu đồ việc riêng, thật không phải bầy tôi trung thành với nước.

Trích: Sử Kí

Tính từ
* Nhanh nhẹn, tấn tốc

- “Thân thể cường lương, tư lự tuẫn thông” , (Công Mạnh ) Thân thể mạnh khỏe, suy tư nhanh nhẹn thông suốt.

Trích: Mặc Tử

Âm:

Tuấn

Từ điển Thiều Chửu

  • Mắng bảo hay phạt một kẻ cho mọi người biết gọi là tuẫn.
  • Thuận theo. Ðem thân theo với vật gọi là tuẫn. Như tham phu tuẫn tài kẻ tham phu chết theo của. Liệt sĩ tuẫn danh kẻ liệt sĩ chết theo danh, v.v.
  • Một âm là tuấn. Chống lại.
  • Lại một âm là tuân. Tuân thông chu chí.
Âm:

Tuần

Từ điển Trần Văn Chánh

* (văn) Tuân theo, thuận theo, y theo

- Người trong nước không thuận theo ông ta (Tả truyện). Xem [xùn].

Từ điển phổ thông

  • đồng ý theo, làm theo

Từ điển Thiều Chửu

  • Mắng bảo hay phạt một kẻ cho mọi người biết gọi là tuẫn.
  • Thuận theo. Ðem thân theo với vật gọi là tuẫn. Như tham phu tuẫn tài kẻ tham phu chết theo của. Liệt sĩ tuẫn danh kẻ liệt sĩ chết theo danh, v.v.
  • Một âm là tuấn. Chống lại.
  • Lại một âm là tuân. Tuân thông chu chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ③ Chết theo. Như 殉 [xùn] nghĩa ①

- Kẻ tham chết theo của cải (Sử kí). Xem [xún].

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Trách mắng hay phạt người phạm lỗi và cho đi tuần hành để chỉ thị cho mọi người biết

- “Toại trảm đội trường nhị nhân dĩ tuẫn” (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Và cho chém hai người đội trưởng đem đi rong cho mọi người thấy.

Trích: Sử Kí

* Đánh chiếm, đoạt lấy

- “Tịch vi tì tương, tuẫn hạ huyện” , (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Hạng) Tịch làm tì tướng, đoạt lấy các quận huyện.

Trích: Sử Kí

* Thuận theo, thuận tòng

- “Quốc nhân phất tuẫn” (Văn công thập nhất niên ) Người trong nước không thuận theo.

Trích: Tả truyện

* Hi sinh tính mệnh vì một mục đích hay lí tưởng nào đó

- “Tham phu tuẫn tài, liệt sĩ tuẫn danh” , (Giả Nghị truyện ) Kẻ tham chết vì tiền của, liệt sĩ chết vì danh.

Trích: Hán Thư

* Mưu cầu

- “Kim bất tuất sĩ tốt nhi tuân kì tư, phi xã tắc chi thần” , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nay không thương xót sĩ tốt, lại mưu đồ việc riêng, thật không phải bầy tôi trung thành với nước.

Trích: Sử Kí

Tính từ
* Nhanh nhẹn, tấn tốc

- “Thân thể cường lương, tư lự tuẫn thông” , (Công Mạnh ) Thân thể mạnh khỏe, suy tư nhanh nhẹn thông suốt.

Trích: Mặc Tử